Hoá Đại Cương: Tốc độ phản ứng, bậc phản ứng và Năng lượng hoạt hoá

แชร์
ฝัง
  • เผยแพร่เมื่อ 23 ธ.ค. 2024

ความคิดเห็น • 47

  • @KimAnh24205
    @KimAnh24205 ปีที่แล้ว

    Em học bài toàn xem các video bài giảng của thầy. Hay lắm thầy ui 😍😍

  • @nguyentuanvu515
    @nguyentuanvu515 3 ปีที่แล้ว

    hay quá thầy ạ
    em xem có 1 lần mà đã làm được ngon bài tập dạng này rồi

  • @hoangnongvu4117
    @hoangnongvu4117 2 ปีที่แล้ว

    Thầy dạy hay quá

  • @buckyy7232
    @buckyy7232 ปีที่แล้ว

    bài giảng rất dễ hiểu, em cảm ơn thầy ạ. Một chỗ sai nhỏ đó là kết quả của bài 21 thầy tính sai ạ

    • @strangerhoahoc87
      @strangerhoahoc87  ปีที่แล้ว +1

      Về mặt pp thì đúng, còn kết quả chắc bấm máy không đúng.
      Em tham khảo về pp thôi nhé

  • @pvnh.1dat
    @pvnh.1dat 3 ปีที่แล้ว +2

    Hay quá thầy ơi🥰 thầy có thể tổng hợp các chuyên đề ôn HSG hoá 10 vào 1 danh sách phát đc ko ạ🥰🥰🥰

  • @PhuongNguyen-ji8qz
    @PhuongNguyen-ji8qz 7 หลายเดือนก่อน

    Cho e hỏi chút ạ, chất xúc tác có thể làm denta G của phản ứng từ âm sang dương và ngược lại đúng k ạ

    • @strangerhoahoc87
      @strangerhoahoc87  7 หลายเดือนก่อน +1

      Không nhé. Nó ko ảnh hưởng đến Delta G
      Xúc tác chỉ ảnh hưởng đến Ea

    • @PhuongNguyen-ji8qz
      @PhuongNguyen-ji8qz 7 หลายเดือนก่อน

      @@strangerhoahoc87 dạ e cảm ơn ạ

  • @maihuongnguyenthi3185
    @maihuongnguyenthi3185 2 ปีที่แล้ว

    Cho em hỏi v = k[A][B] và v= biến thiên nồng độ trên biến thiên thời gian có phải là cùng một giá trị không ạ? Và nếu đề nói về tốc độ phản ứng thì mình dùng phương trình nào ạ?

  • @_TranVanPhu
    @_TranVanPhu 3 ปีที่แล้ว +2

    anh ơi câu 15 chỗ ý từ 150-80 thì phải -7 đúng không ạ

  • @dattang4811
    @dattang4811 ปีที่แล้ว

    dạ thầy ơi, cho em hỏi là giả sử m=1 n=-1 thì bậc toàn phần là 0 hay là 2 vậy ạ

  • @trinhdung1315
    @trinhdung1315 2 ปีที่แล้ว

    dạ thầy ơi câu 16 ý thì em học thì thấy công thức van hoff là công thức rút ra từ kinh nghiệm , còn công thức ARRHENIUS đã từng có giải nobel và nếu sử dụng 1,2 thì việc số ra lệch là rất lớn nên em nghĩ câu 16 nên tính Ea trước vì Ea ko phụ thuộc vào nhiệt độ => k2/k1

    • @strangerhoahoc87
      @strangerhoahoc87  2 ปีที่แล้ว +1

      Cảm ơn bạn đã đưa ra nhận xét về lưu ý này, mình sẽ kiểm tra lại kết quả.

  • @05.nguyenthiquynhanh48
    @05.nguyenthiquynhanh48 ปีที่แล้ว

    thầy ơi đối với phản ứng bậc một nếu mà mình tìm được tỉ số a/a-x rồi thì làm thế nào để tìm được phần trăm lượng chất ban đầu tham gia phản ứng ạ

    • @strangerhoahoc87
      @strangerhoahoc87  ปีที่แล้ว

      X là lượng pư, a là ban đầu. Vậy bạn cần tính x/a sau đó * 100%

  • @hehehe1000
    @hehehe1000 3 ปีที่แล้ว

    Thầy ơi cho em hỏi :
    2N2O5 ---> 2N2O4 + O2
    Bậc của phương trình này bằng 2+0=2 đúng không ạ ?

    • @strangerhoahoc87
      @strangerhoahoc87  3 ปีที่แล้ว +1

      Dựa vào đơn vị của k (thời gian ^-1) như trong đề thì đây là phả ứng bậc 1 (nghĩa là đây ko phải phản ứng đơn giản => hệ số của nó ko phải bậc riêng phần của nó)

  • @trantanthong404
    @trantanthong404 3 ปีที่แล้ว +1

    Thầy oi cho em hỏi ngay cau 15 sao em bấm máy n= -7 á thầy

    • @strangerhoahoc87
      @strangerhoahoc87  3 ปีที่แล้ว +1

      Trong video coi 80 là T và 150 là T + 10n
      Em có thể coi ngược lại thì ra -7 nhưng kết quả vẫn thế

    • @strangerhoahoc87
      @strangerhoahoc87  3 ปีที่แล้ว +1

      Kết quả vẫn thế thì cái biểu thức tỉ lệ thời gian phản ứng sẽ nghịch đảo nhau

  • @Minh051101
    @Minh051101 3 ปีที่แล้ว

    Thầy có video về phần Hấp phụ/ Hóa keo không ạ

    • @strangerhoahoc87
      @strangerhoahoc87  3 ปีที่แล้ว

      hiện mình chưa có video về phần này

  • @tienato8423
    @tienato8423 3 ปีที่แล้ว

    Thầy ơi câu cuối cùng tính như thế là ra đáp án luôn hay cần làm thêm bước nào nữa ko ạ

    • @strangerhoahoc87
      @strangerhoahoc87  3 ปีที่แล้ว

      Thay số bấm được tỷ lệ giữa 2 giá trị K đó là được rồi nhé

  • @ngantrankim773
    @ngantrankim773 3 ปีที่แล้ว

    Thầy cho e xin cách giải bài này với ạ, em cảm ơn ạ
    Trộn chất A với những lượng khác nhau của chất B và C. Nồng độ ban đầu của chất A là 1 mol/lít. Biết sau 1000 giây thì chất A còn lại một nửa, hỏi lượng chất A còn lại sau 2000 giây nếu phản ứng là:
    a/ Bậc nhất.
    b/ Bậc hai.
    c/ Bậc ba.
    d/ Bậc không.

    • @strangerhoahoc87
      @strangerhoahoc87  3 ปีที่แล้ว

      Bài ko nói rõ là bậc riêng phần của chất B và C thế nào? Giả sử [B] và [C] rất dư thì => nó ko thay đổi đang kể thì coi như chỉ xét bậc pư theo A.
      Ví dụ Bậc 1 có t1/2 = ln2/k => giá trị k
      rồi áp dụng kt = ln(1/(1-x))
      Từ đó => x = ....
      Ví dụ bậc 2: t1/2 = 1/(ak) = 1/(1*k) từ đó => k
      rồi áp dụng kt = 1/(1-x) - 1/1 => x = ...
      Áp dụng tương tự vs các bậc khác

    • @ngantrankim773
      @ngantrankim773 3 ปีที่แล้ว

      @@strangerhoahoc87 dạ vâng em cảm ơn thầy ạ

  • @HiepNguyen-fc4rz
    @HiepNguyen-fc4rz 2 ปีที่แล้ว

    thầy ơi câu này mình giải theo cách nào vậy thầy, em cảm ơn thầy ạ
    Phản ứng bậc nhất A (r) B xảy ra hoàn thành được 25 % trong 42 phút ở 250C. Thời gian bán hủy của phản ứng bằng bao nhiêu?

    • @strangerhoahoc87
      @strangerhoahoc87  2 ปีที่แล้ว +1

      Em áp dụng phương trình bậc 1 tìm k
      kt = ln(a/(a-x))
      => k*42 = ln(a/(a-0,25a))
      => k = ….
      Rồi áp dụng t1/2 = ln2 / k = …..

  • @PhuongNguyen-ji8qz
    @PhuongNguyen-ji8qz 7 หลายเดือนก่อน

    Cho em hỏi câu này với ạ
    Cho phản ứng: A(r) + 2B(l) -> C(r) + D(l). Khi áp suất hệ tăng 2 lần thì tốc độ phản ứng tăng lên 8 lần đúng không ạ. (Này không tính theo chất rắn, chỉ tính theo chất lỏng và khí thôi đúng không ạ, e đang phân vân câu này nên mong thầy giúp e với ạ)

    • @strangerhoahoc87
      @strangerhoahoc87  7 หลายเดือนก่อน

      Áp suất thì mình xét chất khí thôi

  • @TranPhanNgocHuynh--
    @TranPhanNgocHuynh-- 3 ปีที่แล้ว

    Thầy ơi một phản ứng đơn giản vơi một phản ứng phức tạp thì cách nào giúp nhận biết nhanh nhất vậy ạ

    • @strangerhoahoc87
      @strangerhoahoc87  3 ปีที่แล้ว

      Bài sẽ cho, hoặc mình tự biết hoặc đôi khi nhìn vào đơn vị hằng số tốc độ
      P/s: Các phản ứng bậc 3 là hiếm và bậc 4 trở lên là khôg thể

  • @ninhchauquocninh4815
    @ninhchauquocninh4815 3 ปีที่แล้ว

    thầy có face hay zalo không ạ
    Em muốn hỏi bài thầy tí thầy ơi

    • @strangerhoahoc87
      @strangerhoahoc87  3 ปีที่แล้ว

      Bạn nhắn vào face "Doanh Vu Viet"

    • @ninhchauquocninh4815
      @ninhchauquocninh4815 3 ปีที่แล้ว

      @@strangerhoahoc87 em nhắn thầy r rồi ạ
      Thầy check giúp e

  • @smile6677
    @smile6677 2 ปีที่แล้ว

    A ơi tại sao lại có sự biến đổi bậc của phản ứng ạ

  • @quangduybui8115
    @quangduybui8115 3 ปีที่แล้ว +6

    Bài tập 21: đáp án phải là k400= 5,87.10^-4 chứ ạ?!

  • @TrangPhạm-o2h
    @TrangPhạm-o2h ปีที่แล้ว

    Câu 16 đổi ra giây được không thầy

  • @NgocThaoHoang-os6kj
    @NgocThaoHoang-os6kj 2 ปีที่แล้ว

    thầy ơi
    câu 15 10n từ công thức nào z thầy

    • @strangerhoahoc87
      @strangerhoahoc87  2 ปีที่แล้ว

      k tại T+ 10 chia k tại T = y
      Thì mình tổng quát lên tại nhiệt độ T + 10n thì có cái y^n

  • @hoaithuong206
    @hoaithuong206 2 ปีที่แล้ว

    Thầy nói lại cái R ở bài 19 giúp em với em chưa hiểu R là gì ạ

    • @strangerhoahoc87
      @strangerhoahoc87  2 ปีที่แล้ว +1

      R là hằng số khí, giá trị của nó sẽ tương ứng vs đơn vị Ea.
      Ví dụ R = 8,314 J/mol.K thì Ea đơn vị J
      R = 1,987 cal/mol.K thì Ea đơn vị là cal