Tôi đã cố gắng tuổi trẻ ko để bị nợ và vẫn tích cực làm tiết kiệm , 35t mua dc cái ô tô, xây nhà , mua dc miếng đất nhỏ, đầu óc thoải mái, à đến ngoài 35t có vay ng hg nhưng để kinh doanh cơ sở kd vẫn tạo lợi nhuận đều
Bên cạnh những nguyên nhân mà tác giả đã đưa ra thì theo mình vấn đề của giới trẻ Hàn không phải là vì họ ko có hiểu biết về tài chính cá nhân hay công cụ chi tiêu quá thuận tiện mà đó là do lối sống hướng các giá trị hạnh phúc ra bên ngoài qúa nhiều. Nếu có theo dõi các cuộc sống của người trẻ Hàn qua các nền tảng mxh thì sẽ thấy họ bị cuốn theo việc thể hiện giá trị bản thân thông qua vẻ bề ngoài, từ quần áo mĩ phẩm phụ kiện cho đến việc mua giảm cân hay nội thất gia đình, cứ cái gì đang là trend thì tất cả sẽ chạy theo, mọi người phải sở hữu những vật chất giống hệt nhau để ko bị phân biệt đối xử trong cộng đồng mà họ tham gia. Nên việc đưa ra các công cụ kiểm soát tín dụng hay giáo dục về tài chính cá nhân là cần nhưng chưa đủ.
cái việc thể hiện sĩ diên của họ cao tới nỗi có cả dịch vụ giả làm chứng nhận bn đang là nhân viên của 1 công ty tiếng tăm nào đó (mặc dù bạn éo phải) để đi khè vs bạn bè cơ mà, khổ thế đấy.
Bạn nói đúng.. Lý do hơn nhất là ở tiêu chuẩn của xã hội quá cao, nói là " SĨ " cũng được, mọi người thi nhau mua hàng xịn, mỹ phẩm blobla, dao kéo các thứ để không bị gọi là " LẠC HẬU " so với những bạn bè đồng chan lứa
Dân HQ tới 70% sống hào nhoáng, ưa vẻ ngoài, già trẻ đều vậy chứ không riêng dưới 30 đâu, nếu ai làm việc với dân Hàn sẽ càng thấy rõ. Họ tranh thủ mọi dịp để phô trương bằng cấp & các thứ vật chất,...
Ở HCM bây giờ mình thấy nhiều người trẻ 1-2h sáng vẫn còn ngồi cf, mình tự hỏi là họ không buồn hay sao nhỉ haha có lẻ mình già , cũng có lẽ đó là niềm vui của họ.
nói chung cũng có mặt tốt, đó là dắt mũi giới trẻ Hàn chịu chi, từ đó tăng động lực để kinh tế phát triển & sản xuất, tạo ra 1 thị trường tiêu thụ tốt. Giờ chỉ cần quản lí nợ xấu nữa là ok. Nhiều ông lớn còn thích việc này hơn là kinh tế giảm phát như Nhật, người dân không muốn mua hàng, cũng k dám mua hàng làm trì trệ sản xuất.
@@ChuotHeo-ey4ex bạn nhầm ,nếu sắp có thiên tai thì người dân sẽ "vét" hết sạch hàng trong siêu thị để tích trữ, tất nhiên họ chỉ mua những mặt hàng cần thiết, còn nếu nói về mua sắm thì họ ngại ko mua ko phải vì sợ động đất lấp đi hay sóng thần cuốn mất đâu, vi thiên tai bên nhật cũng nhiều nhg ko tới nỗi nay mua mai mất như vậy, chỉ yểu phụ thuộc vào tình hình kinh tế trong nước.
00:01 Nợ thẻ tín dụng trẻ tăng ở Hàn Quốc 02:04 Giới trẻ Hàn Quốc ngày càng bị thu hút bởi tín dụng cho tiêu dùng và đầu tư. 04:09 Thanh niên Hàn Quốc đối mặt với thách thức nợ nần chồng chất 06:12 Thanh niên Hàn Quốc phải đối mặt với áp lực ngày càng tăng do chủ nghĩa tiêu dùng và cạnh tranh việc làm. 08:07 Giới trẻ Hàn Quốc đối mặt thách thức quản lý tài chính 10:00 Lạm dụng tiền tín dụng có thể dẫn đến căng thẳng tài chính và tác động tiêu cực đến sức khỏe tinh thần và nền kinh tế quốc gia 11:51 Thanh niên Hàn Quốc đấu tranh với bất bình đẳng thu nhập và nợ tín dụng ngày càng tăng 13:54 Tư vấn và giáo dục tài chính rất quan trọng cho việc phục hồi của con nợ. 15:51 Hãy cẩn thận với những cái bẫy tài chính như bẫy tín dụng ở Hàn Quốc.
Tại sao không dạy Quản lý tài chính trong trường học ? Vì nó đi ngược lại mong muốn của các nhà Tư bản và kt thị trường, những kẻ muốn khách hàng tiêu xài càng nhiều càng tốt. Thật không may những kẻ này lại đang cầm trịch chính phủ dưới dạng thế lực ngầm. Vậy nên mỗi cá nhân, gia đình nên tự lập phòng tuyến cho mình bằng cách tự phổ cập, nâng cao kiến thức QLTC.
Chính xác, đứa nào mà dám lên mạng rêu rao, phổ biến về âm mưu của chúng, hay dạy free cho nhiều người về qly tài chính chặt chẽ là biến mất khỏi hệ sinh thái ngay....
học cách kiếm tiền chứ đừng học cách tiết kiệm. Nếu b kiếm 100tr 1 tháng mà bạn chi tiêu hết 3-40 triệu thì cũng chả ai nói bạn là tiêu tiền lãng phí. Cũng chả ai bắt bạn mua hàng của họ mà bạn đổ lỗi cho tư bản. Tôi nói thật nhé, người giàu thì họ vẫn cứ giàu mà chẳng lẽ họ không tiêu tiền ư ? Họ tiêu rất rất nhiều tiền là đằng khác. Vậy tại sao k kiếm tiền từ những người đang tiêu tiền ? Nếu k kiếm ra tiền thì tốt nhất là k nên tiêu. Lúc nào cũng đổ tại này đổ tại kia :))) việc tiêu dùng là do ý thức con người, vay nợ để tiêu dùng nó cũng chẳng kém với cờ bạc. Mà đâu có ai bắt bạn chơi cờ bạc đâu, tự đâm đầu vào mà thôi. Quản lý tài chính nó cũng đơn giản thôi, nếu làm căng thẳng mà sống k tiêu tiền thì trầm cảm sớm, chủ yếu là tiêu theo mức sống của bản thân, tìm niềm vui phù hợp. Lương 5 triệu thì chơi với đứa lương 15 triệu đã khó rồi. Còn bảo là tiết kiệm để đầu tư á ? lương bao giờ trên 50 triệu thì hẵng nghĩ đến nhé. Vậy cách tốt nhất là học cách kiếm tiền, không ngừng tăng thu nhập, chưa giàu, chưa ổn định thì đừng con cái. Chứ thu nhập thấp rồi đổ cho chính phủ thì buồn cười lắm
Tiền giờ rất mất giá, đặc biệt là ở những thành phố lớn, 500.000VND để mà đi siêu thị thì cũng chẳng mua được mấy. Giới trẻ sinh ra trong gia đình nghèo trong thành phố thì cũng khó để mà mua nhà đất nếu chỉ đi làm công ăn lương. Nếu an phận thì mãi chỉ đi thuê nhà thôi
Rất hữu ích ạ, mình đang là sinh viên năm 3, mỗi tháng gia đình mình cho mình 5tr, đóng tiền trọ hết 1tr7, còn lại 3tr3 đó là tiền ăn trong vòng một tháng, mình đã học được cách chi tiêu mỗi ngày bao nhiêu tiền cho hợp lý với số tiền mình có và cuộc sống của mình chưa bao giờ rơi vào cảnh nợ nần, hiện tại mình đang không đi làm thêm nếu như đi làm thêm part time như trước kia thì thậm chí mình còn có dư ra một khoảng phòng thân nữa 😊😊
@@Cloud-tw5ciCố lên bạn, chắc hẳn ba mẹ bạn cũng đã cố gắng lắm rồi, bạn hãy làm việc thật chăm chỉ để phụ giúp đỡ cho ba mẹ phần nào nhé, mình tin rằng những người như bạn sau này đi làm có tiền sẽ biết trân trọng những đồng tiền đó 😊
@@T.T.GV.Ldạ mỗi gia đình mỗi một hoàn cảnh, mình tin rằng bạn thương em bạn rất nhiều, những người đi lên từ khó khăn sau này sẽ biết trân trọng đồng tiền hơn, ngày xưa mẹ tui cũng học sư phạm nhà nghèo lắm nhưng mẹ vẫn cố gắng học tập đến bây giờ thì mẹ có một công việc ổn định và cuộc sống đã trở nên tốt hơn. Cả bạn và em của bạn hãy cố gắng lên nhé. Keep it up!
Con mình thì mình bắt suy nghĩ trong 7 ngày. Sau 7 ngày cảm thấy vẫn muốn đến thế thì mới mua. Và phải gửi tiền tương đương số mua( bằng tiền mẹ cho tiêu vặt+ tiền tết) để gửi vào quỹ hộ trợ học sinh miền cao. Sau một thời gian. Nó không xin mẹ nữa. Nó xin trực tiếp bố mua
@@ductran2455Dốt thì nó cũng dốt vừa thôi chứ dốt hết phần người khác thế 😂 nguyên tắc kích thích tiêu dùng chính là kích thích tăng trưởng kinh tế, nhu cầu mua sắm tăng thì sẽ kích thích hoạt động sản xuất, kinh doanh tăng, xoay vòng sản xuất và tiêu dùng càng nhanh thì tốc độ tăng trưởng càng cao. Mỗi chính phủ họ cách kích thích tăng trưởng làm sao cho phù hợp với nền kinh tế, chính phủ làm việc cho giới vô sản thì họ sẽ không đưa nhân dân vào con đường nợ nần nhưng chính phủ làm việc cho giới tư sản thì họ sẽ giúp giới tư sản kiếm được lợi nhiều nhất, đó chính là kích thích vay tín dụng. Cái tín dụng này là cái bẫy của bọn tài phiệt tài chính dùng để bóc lột giới vô sản, cái trò tín dụng này cực kỳ phổ biến ở xã hội tư bản vì bản chất cái xã hội tư bản là do cái đám tài phiệt đứng sau dựng nên để bóc lột giới vô sản, họ không để dư đc tiền sau khi chi những khoản thiết yếu cho cuộc sống, các khoản thuế cao và bảo hiểm nên họ mới phải dùng đến tín dụng để thanh toán cho các nhu cầu lớn hơn cơ bản của mình
Thật ra dùng thẻ tín dụng rất có lợi nếu như bạn biết sử dụng . Mình làm 1 cái thẻ tín dụng hạn mức là 5tr . Thì mình có thể mua cái điện thoại 10tr nhưng chỉ cần trong thẻ có 5tr rồi quệt thẻ là mua được . Mỗi lần quẹt thẻ sẽ mất phí khoảng vài trăm nghìn , nhưng đa phần là bên bán hàng sẽ chịu phí này chứ không phải mình . Trong vòng 45 ngày nếu mình trả lại 5tr vào thẻ thì sẽ không bị tính tiền lãi hàng tháng . Hoặc bạn có thể ra ngân hàng nhờ nhân viên chuyển số nợ tín dụng thành trả góp hàng tháng . Thời gian trả góp ngắn thì lãi suất thấp .
@@minhdangvlogs bạn bị dở hơi à ? Thử đi làm công ăn lương mà nhận lương muộn đi cũng phải đi vay mà xài thôi . Có cái thẻ tín dụng thì vay tiền ngân hàng nhanh hơn . Không thì mua trước trả sau cũng được .
Mình có một ví dụ về cách sử dụng thẻ tín dụng như thế này: Bình thường lương 15tr, 1 tháng tiêu hết 8 tr, tiết kiệm 7tr. Có thẻ tín dụng thì tiết kiệm 12tr, chi tiêu bằng với 3tr tiền mặt và 5tr từ thẻ tín dụng. Tháng tiếp theo trả 5tr tín dụng, tiết kiệm 7tr, giữ 3tr tiền mặt và tiếp tục chi tiêu 5tr từ thẻ tín dụng. Vậy là luôn có nhiều hơn 5tr trong tài khoản tk so với khi ko dùng thẻ tín dụng
Mình đang làm công việc được cho là đáy xã nhất mà giới trẻ Hàn không bao giờ làm nhưng vẫn dư sức mỗi tháng mua đc 1,5 cái 15prm. Nói không phải để khoe mà là để thấy tuy người Hàn họ hay nợ tín dụng nhưng việc thanh toán khoản vay đó đối với họ quá đê dàng. Nó giống như vay tín dụng kiểu FE như VN vậy, nhưng nguồn thu nhập cao giúp họ không phải quá lo lắng về vấn đề trả nợ như VN. Kinh tế đất nước càng phát triển thì an sinh xã hội sẽ càng đc đảm bảo. Mong rằng trong tương lai không xa nữa VN mình sẽ phát triển để bắt kịp các nước phát triển của thế giới.
Vấn đề là ở cách tiêu tiền thôi... người thu nhập cao thì đồng nghĩa với hạn mức của họ càng cao và nợ của họ càng cao ( nếu chi tiêu không kiểm soát ), giới trẻ HQ " đua đòi " nhiều quá nên mới vậy, còn VN nợ nần phần lớn là cờ bạc
Nhiều người cứ nghĩ nợ tín dụng đơn giản là vì chi tiêu quá trớn nay kiềm lại là được không đáng sợ kỳ thực mọi chuyện không đơn giản như vậy, lấy Hàn Quốc làm ví dụ chi phí sinh hoạt ngày càng đắt đỏ nhất là ở những thành phố lớn, giới trẻ đa số đều kiếm được những công việc lương không hề cao, họ thậm chi lo chi phí sinh hoạt bình thường cơ bản còn không nổi thì đương nhiên phải vay nợ tín dụng rồi, cứ thế người may thì sẽ trả hết nợ còn không thì khối nợ tín dụng đó cứ phình ra đến nỗi họ biết chắc cả đời của mình cũng chưa thể trả hết nổi.
bạn nhầm nhé. Lương không hề cao nhưng đảm bảo bạn sẽ ăn no mặc ấm, thậm chí có dư để dự phòng. Ấy mà nếu sống ở TP lớn mà chỉ quanh quẩn tự nấu tự ăn thì chơi với ai. Hàn Quốc nó sống quá vật chất, đi học mà nhà nghèo thì bị cô lập, gia đình bình thường thì làm culi cho mấy đứa giàu. Nói chung tiêu cực xảy ra do khoảng cách giàu nghèo lớn. Vay tiền để mua đồ hiệu, sống sang chảnh, chứ cuộc sống của ng Hàn chả mấy ai bị đói ăn nếu chăm chỉ làm việc. Tinh ăn mù làm là nguyên nhân chính. Làm ít nhưng tiêu nhiều đó
và chính vì vậy nên người nghèo k muốn đẻ(áp lực cuộc sống), người nổi tiếng k muốn đẻ(vì ảnh hưởng sự nghiệp). Dần dần dân số già hoá và quay lại vòng lặp ban đầu. Một xã hội tuyệt vời thì phải như Đức. Đức là đất nước phát triển nhưng họ có tầm nhìn, không giống với Hàn Quốc hay nhiều nước khác
Giới trẻ Hàn phần lớn sống rất hưởng thụ vì gđ ít con, bố mẹ chăm bẵm quá nên cái tự chủ về tài chính hay kế hoạch chi tiêu hợp lý rất ít ng làm được luôn. Lúc họ nhận thức được rõ ràng thì cũng tầm 30t rồi. Tầm đó thì khó cày lắm, vì nếu cày là phải bỏ bớt 1 vài thứ như k kết hôn, k báo hiếu được bố mẹ nhiều v.v Dù biết là đâu cũng có ng này ng kia nhg HQ trong hình thức quá nên đôi khi giới trẻ chạy đua theo mà k nghĩ tới hậu quả.
Bạn khá giống tôi, hồi nhỏ còn chăm dậy sớm pha mì 3k 1 gói, sau lớn tôi lại lười đi học mỗi ngày được cho 5k ăn sáng, có những hôm không có tiền phải ăn nợ. Đến khi có bạn gái cũng chỉ mua được món quà rất rẻ tiền. Lúc đó chỉ muốn lấy bằng cấp 3 thật nhanh để ra ngoài kiếm tiền. Cho đến hôm nay nhìn lại cũng phải cảm ơn những ngày tháng đó mới có tôi ngày hôm nay. Đã có mục tiêu rõ ràng nhưng không dám mạo hiểm nên vẫn đi làm thuê và cũng có 1 khoản tích cóp không nhiều nhưng bản thân cảm thấy xứng đáng, có thể giúp những người thân quen của mình, hơn hết là tương lai sau này khi đã đả được mục tiêu ngắn hạn. (Nhưng hình như văn tôi diễn đạt không được hay cho lắm)
Chưa chắc là chủ nghĩa tiêu dùng cá nhân quá lớn. Ở xã hội tư bản thuế nó giã lên đầu người dân chằng chịt không lối thoát. Ví dụ ở Mỹ, 1 người có 100k USD gửi tiết kiệm ngân hàng thì đến khi nghỉ hưu họ mới được rút tiền tiết kiệm này, nếu rút giữa chừng là họ phải trả lãi xuất trên chính số tiền minh gửi tiết kiệm ngân hàng, rút không hoàn lại đúng hẹn thì thu thuế 40% trên khoản rút đó, ai đời mình phải trả thuế, trả lãi xuất trên chính đồng tiền của mình không? Chưa kể đến thuế ở Mỹ, đến việc xả nước nhiều cũng phải đóng thuế nhiều hơn, thuế thu nhập cá nhân, ai sở hữu nhà thì đóng thuế vài %/ giá trị căn nhà/năm, không có nhà thì đi thuê cũng vài nghìn USD/tháng… Nói chung là cái xã hội Mỹ là cái xã hội thổ tả tận thu, bóc lột kinh khủng khiếp, nó chỉ là thiên đường cho giới tư sản giàu có thôi chứ dân lao động thì khổ như chó
@@minhtien2528 Tôi không bênh Mỹ, nhưng chê Mỹ như vậy thì bạn đã tự hỏi tại sao số lượng lớn người Việt Nam chấp nhận bỏ ra 2-3 tỉ để Vượt biên sang Mỹ bất chấp tính mạng chưa? nếu chê Mỹ vậy thì khác nào VN còn tệ hơn nhiều
Hồi bé tui từng k thích mẹ vì mẹ chẳng bh cho tiền, khác với bố tui chỉ cho tui 10k mỗi người vào tiểu học, 20k vào cấp 2 và 30k vào cấp 3. Lì xì bố mẹ cũng giữ cho đến năm cấp 3 tui cũng chỉ dc lì xì cao nhất 200 nghìn từ bố mẹ. Khi ra trường và trải nghiệm 1 năm ăn cơm đời, gặp đủ loại người. Tui mới nhận ra đó là bài học từ bố mẹ mà chỉ có tự trải nghiệm mới nhận giá trị của đồng tiền. Quan trọng hơn là nhận ra rằng giáo dục và môi trường sống ảnh hưởng đến con người như thế nào.
Bạn giống mình hồi đó ghê. Nhưng nhờ z mới có tính tiết kiệm. Luôn sài ít hơn số tiền mình kiếm được. Nhờ như vậy mình mới có dư để đi đầu tư kiếm thêm 🙆🏼♂️
Nào ta cùng đu trend , nào ta cùng vay để mua đồ , rồi còng lưng ra trả nợ , rồi stress rồi vay thêm nợ , ko bao giờ thoát dc khỏi chìa tay ra ko khéo nó kéo mình theo
Thật ra thẻ tín dụng cũng có cái lợi của nó, mình dùng thẻ tín dụng để chi trả sinh hoạt phí hằng ngày để tận dụng chức năng hoàn tiền, còn tiền thì gửi tiết kiệm để kiếm thêm ít lãi, mình thấy đó là cách tối ưu.
@@Sunni1206Thì đó là bản chất của con người mà bạn nhìn cái trước mắt nhưng không nhìn thấy cái tương lai dùng thẻ tín dụng thì phải có tính toán và phải có kỉ luật thì lợi ích khá là tuyệt vời bao gồm giảm giá, cashback, khuyến mãi,... nhưng dù sao cũng chả trách được những người đó vì thẻ tín dụng được thiết kế để những người có kỷ luật kém dính nợ bắt họ phải nai lưng trả nợ thì công ty tín dụng mới có lãi cái cashback, với lợi ích của mình nhận được thực chất cũng là 1 phần doanh thu thu được từ những người đó rồi chia ra để thu hút thêm người dùng mới đồng thời hút thêm được những con nợ tiềm năng
ปีที่แล้ว
Đúng . nhưng đa phần toàn chi tiêu quá mức. Tôi dùng thẻ tín dụng để oánh chứng khoán vs hy vọng x2, 3 tài khoản. Và cái kết âm lồi mõm😅😅
cái lo là sợ người nhiều bạn trẻ Việt Nam sẽ chạy theo vẽ ngoài, và dùng thẻ tín dụng mua sắm như người Hàn, mà người Việt Nam mình lầy lắm nợ chủ nợ phải đi xin tiền lại con nợ
Tín dụng hay tiền chính là công cụ mềm của tư bản để kiểm soát con người, cũng là động lực để phát triển kinh tế và con người. Như ở Mỹ vay để mua nhà, mua xe rất dễ, ai không phát triển bản thân, ko làm để trả nợ thì rơi xuống vũng sâu của bẫy nợ và điểm tín dụng xấu thôi. Còn VN hay cộng sản dùng quyền để kiếm soát con người, ko có tài sản tín chấp thì đố mà vay được 1 đồng của ngân hàng. KK
Úi giời, nợ thẻ tín dụng là tất yếu của kt thị trường, sớm hay muộng các nước đều phải trải qua dù sớm hay muộn. Thử hỏi giới trẻ k chi tiêu thì kinh tế sao phát triển...khi mà bạn k chi tiêu hoặc là chi tiêu dè xẻn tức là kt nước bạn sẽ gặp vấn đề
Người dân gửi tiền tiết kiệm, đem tiền đi mua vàng, mua bđs để cất giữ tài sản nguy hiểm cho nền kinh tế hơn là so với việc người dân “vay tiền” đi mua sắm hàng hoá.
VN giờ cũng thế =]] mua đi , vài tháng trả xong , xong tuần sau mua món khác cũng vài tháng trả xong , dồn lại , nợ chồng nợ , tới lúc quá sức bắt đầu bán những thứ mình mua với giá rẻ mạt để trả nợ , giới trẻ giờ thích sống ảo cực kì , ko cần biết cuộc sống ra sao , cứ bề ngoài đẹp cái đã rùi tính sau
biết vậy nên mới dời thêm 500 năm nữa để có đủ thời gian giáo dục đó, chứ phạt túi bụi thì cũng không học được gì. khổ nổi nhận thức chỉ dừng ở mức làm công nhân, có cho thêm cũng không tiếp nhận được nên nó cứ vòng tới vòng lui trong cái khoảng đó thôi, cho thêm mà cũng không thêm được. ví dụ muốn cho nó 22 triệu lắm mà nó làm tới làm lui chỉ được 8 triệu là cùng, 14 triệu còn lại nó chê không thèm nhận, nó cứ như vậy chứ biết làm sao?
VN giờ cũng rứa, mua đồ có mấy đồng cũng đòi QR. Bán hàng cả tuần lễ mà tới đi đi chợ mua đồ, mua gạo mình cũng không có tiền mặt. Phải chạy ra ATM rút. Xóa bỏ tiền mặt đúng là cái bẫy phát triển thẻ tín dụng.
Trung Quốc giờ cũng thế giới trẻ thu nhập cũng ko đủ tiết kiệm để chạy đua với giá nhà quá cao nên họ chán đốt tiền vào chi tiêu. Mà bên Trung thì toàn thanh toán ko tiền mặt thì hiểu rồi đấy
0:25 " Lạc quan cho rằng mât 2-3 năm để trả hết nợ ", nhưng họ quên rằng trong 2-3 năm đó họ càng tiêu xài nhiều hơn trước đó >> và thế là 1 vòng tròn luẩn quẩn khi mà nợ cũ còn chưa trả xong thì nợ mới đã chồng chất rồi
Tôi xin lỗi mọi người trước nếu nói bậy nhé. Về việc giới trẻ mắc bẫy tín dụng thì câu sau đây là quan điểm của tôi : " ngu thì chết đi chứ bệnh tật gì ". Đủ tuổi chịu trách nhiệm rồi chứ có phải trẻ con 3 tuổi đâu mà kêu bị bẫy. Kẻ muốn tự tử thì ai cũng chẳng cản được nó sẽ tìm cách để chết ko cách này thì cách khác.
@@reviewlinhtinh8323 Là người ko sa vào những tranh luận vô bổ. Tui chỉ nói quan điểm của mình ko mong ai nghe theo hết. Tui sẽ ko trả lời nếu bạn đưa ra các phát ngôn mang tính gây war. Chúc bạn sức khoẻ.
Đúng ngu thì chết thôi, chả có cái bẫy nào cả. Thời đại bây giờ muốn biết ai thông minh hơn hãy xem cách họ chi tiêu, chi bao nhiêu % dựa trên thu nhập của họ
1 2 đứa nó bị thì là nó ngu, còn cả 1 thế hệ bị thì nó là bối cảnh xã hội rồi. Đặt mình vào hoàn cảnh đấy cũng thế thôi chứ ngồi đấy mà cứ thích thượng đẳng khôn hơn cả một thế hệ :))
Cả xh đều chạy thì bạn khó mà dừng lại, xem phim Hàn thì thấy hình thức và xã giao rất đc coi trọng, mà các khoản ấy khá tốn kém. Cơ bản là skincare và thời trang thôi. Còn nhiều khoảng khác nữa, mà làm gì 1 ng trẻ mới bc vào đời đã có tiền để đầu tư các khoản đó.
Tín dụng là giải pháp tốt nhưng không biết dùng là bẫy to, phạt ~38% lãi 1 năm, lãi suất nô lệ như vậy làm cả đời không hết nợ. Các bạn dưới 25 tuổi nên học cách trích 10-20% tiền mình nhận được ( từ mọi nguồn kể cả được cho) để xây quỹ dự phòng khẩn cấp ( chi phí cá nhân hàng tháng x với số tháng cho phép bản thân nghỉ ngơi và qua hàng năm thì + thêm 10% của quỹ) bạn sẽ thấy tình trạng tài chính của bản thân được giải tỏa áp lực hơn nhiều
14:24 "...Ý chí của ho sẽ làm nốt phần còn lại..." Trừ những người buôc phải vay để mưu sinh (như anh chị đầu clip vay để mở hàng cafe) thì những người đã đến mức đấy tức là ý chí đã quá yếu đuối rồi
Câu trả lời của ad thiếu rồi. Do người dân Hàn tin tưởng vài an sinh xã hội của nước họ. Họ có thể phá sản nhưng ko sợ đói, con cái được học hành miễn phí tới 18 tuổi. Còn ở VN? Chúng ta sẽ chết đói nếu tiêu xài hoang phí
Thuế nhiều thì an sinh tốt thôi. Nước nghèo đương nhiên an sinh kém hơn bởi vì thuế ít hơn rồi. Nước nào thì học phí phổ thông cx chỉ là khoản nhỏ thôi
@@18.duonggialam70 kém hay ko có? Thuế đánh ko phải ít đâu nha Và giờ đừng dùng chữ nghèo cho VN, báo chí ca tụng GDP VN, nền kinh tế VN đứng top toàn cầu, mặt trời soi sáng nước ta, sản xuất được cả tên lửa mà nghèo cái gì. Vn ta nay có chỗ đứng vững chắc trên trường quốc tế rồi nha
@@18.duonggialam70 bạn nghĩ thuế ở VN mà thấp á? 😂 VN thu hút đám FDI chỉ vì nhân công rẻ, luật pháp còn nhiều lỗ hổng thôi chứ thuế mà ít gì? Samsung họ chờ hoàn thuế cả mấy năm nay mà có bao giờ nhận lại đủ đâu. Còn tiền đi học cấp 1 2 3 nếu đóng thêm mấy cái quy phụ huynh, lo lót cho con vào trường tốt, đi học thêm ngoài nữa thì rẻ chỗ nào? An sinh xã hội kém thì nói thẳng toẹt ra, viện lý do bào chữa làm gì? Lấy 1 ví dụ bên Đức nhé: bạn đi làm đóng thuế thì gia đình bạn được hưởng phúc lợi, trẻ con đi nhà trẻ mẫu giáo được cho thêm tiền, đi học cũng được cho thêm tiền, có bảo hiểm y tế cho cả gia đình, đường xá cầu cống đều được xây dựng bảo dưỡng, police được trả tiền để bảo vệ khu dân cư bạn sống. Thử hỏi VN có phúc lợi gì tương tự vậy trong khi mức thuế thì ko hề ít vậy?
Mình năm nay 24 . Thu nhập 1 tháng 40-50m Mình luôn tự nấu ăn tại nhà Không bao giờ mua sắm linh tinh hay trên mạng 1 tháng mình đi ăn ngoài 2 lần cùng bạn gái Tính mình không bao giờ vay mượn để mua đồ. Chỉ mua những đồ thiết thực và có ích, + phải tốt. Không có tiền thì không mua. Luôn tiết kiệm
Rối loạn lo âu xã hội đang là vấn đề lớn của con người, ở Hàn tiếp xúc nhiều với các mặc hàng xa xỉ, các thần tượng Kpop, ... Cứ suy nghĩ mỗi buổi sáng thức dậy bật điện thoại lên là thấy trai xinh gái đẹp, sử dụng toàn hàng hiệu thì bản năng là cảm thấy thua kém và tìm cách nâng cấp bản thân bằng cách mua sắm cho bằng bạn bằng bè, mình cô bạn bề ngoài không đến nỗi nào, nhưng cuối cùng cũng phải vay tiền để đi phẫu thuật thẩm mỹ để cho bằng bạn bằng bè, kết quả là chỉ riêng tiền đập vào nâng cấp nhan sắc đã ngót gần nửa tỷ và chưa thấy có dấu hiệu dừng lại
Giáo dục tài chính cá nhân nên đc phổ cập. Đứa bạn m nợ tới 7 cái thẻ tín dụng. Đùng phát có bầu nguy cơ ko thể đi làm. Hiện tại khá túng quẫn. 😢 M đã phải tư vấn cho bn ý công việc online mình đang làm nhưng chắc phải cày 2-3 năm ms sạch nợ
các cụ nhà ta có biết tàichính là cái cc gì đâu có thấy cụ nào vô gia cư đâu, con cái nhà cửa đàng hoàng, nói chung là toàn bọn sĩ diện mua sắm khi không có tiền thì chết
Tiêu dùng nhiều vô tội vạ thì tiêu quen rồi là chết sau này vì không thể trả nợ tín dụng được. Tốt nhất không hiểu về thẻ tín dụng thì đừng có mở thẻ.chi tiêu tiết kiệm bố mẹ nên dạy con từ nhỏ để lớn lên làm chủ bản thân
Có 1 điều mà các lí thuyết hàn lâm về kinh tế- tài chính không bao giờ nói, đó là sự bất bình đẳng trong thu nhập và cơ hội. Thực ra cho dù làm cái gì thì vẫn là phục vụ đời sống nhân dân, các lí thuyết tài chính cũng vậy. Trong 1 nên kinh tế đã phát triển như Hàn Quốc, nơi các tập đoàn đã phát triển tới đỉnh cao và bắt đầu chiếm lĩnh toàn bộ thị trường và đi vùi dập những công ti bé hơn thì người trẻ sẽ chẳng có cơ hội phát triển. Người giàu sẽ càng giàu, nghèo càng nghèo- đó là quy luật trong mọi xh phát triển. Tới 1 lúc nào đó, mọi nền kinh tế sẽ đều phải sử dụng đến tín dụng để cân bằng chi tiêu của người trẻ, và các chính phủ sẽ phải mắt nhắm mắt mở để cho nhân dân có thể QUỴT 1 chút tín dụng từ những ông chủ giàu có và ích kỉ. Đó cũng là 1 cách để chính phủ phân phối lại tài sản cho các tầng lớp trong xh. Nợ tín dụng xét theo nghĩa rộng thì không hề xấu chút nào mà còn đáng khích lệ. Bởi suy cho cùng, nếu 1 người nợ đầm đìa thì chẳng nói nhưng cả xh nó thế thì lại bình thường thôi. Thử nghĩ xem, làm như trâu chó để các ông chủ ngày càng giàu hơn trong khi tiền lương chẳng đủ tiền ăn thì HOẶC là làm CƯỚP, HOẶC là NỢ TÍN DỤNG và bùng 1 chút. Chắc chắn các chính phủ sẽ chọn cách nợ rồi trả dần qua thuế còn hơn bất ổn chính trị
Sự bất bình đẳng, phân hoá giàu nghèo nó do mô hình chính trị. Mô hình chính trị tư bản, đa nguyên đa đảng họ đánh thuế không phân biệt giai cấp tư sản hay vô sản, giới tư sản giàu có đóng thuế nhiều là đương nhiên nhưng giới vô sản không giàu có vẫn phải đóng thuế cao, chính cái thuế này khiến cho tầng lớp vô sản ngày càng nghèo đi, khoảng cách với giới tư sản ngày càng lớn…đó là lý do ở xã hội tư bản, homeless càng ngày càng tăng sống vật vờ đầy đường. Còn ở xã hội cộng sản như Việt Nam thuế thì đánh cao cho giới nhà giàu nhưng thu ít cho giới nhà nghèo, điển hình là việc giới nhà giàu mua ô tô càng đắt tiền thì càng phải nộp nhiều thuế, sắp tới luật đất đai sửa đổi xong thì giới nhà giàu mua nhiều bất động sản thì càng phải đóng nhiều thuế, bán tài sản càng nhiều thì càng phải đóng nhiều thuế. Ngược lại giới bình dân lại nộp thuế ít, ví dụ thuế thu nhập cá nhân 5% chỉ tính cho người thu nhập từ 10tr/tháng, dưới 10tr thì miễn, hàng hoá tiêu dùng nhiều khi mua còn ngoài VAT…
@@minhtien2528tôi thấy cả tư bản và cộng sản đều như nhau cả thôi họ giàu vì họ giỏi thế thôi, chứ ở VN hay TQ các ông giàu vẫn ngày càng giàu đấy thôi
@@littlesoul4162 giàu thì có nhiều loại có thể do họ nhiều vốn, có thể do họ được ưu đãi cho vay hoặc sản phẩm kinh doanh khá tốt về mặt truyền thông hoặc chất lượng, giá cả.Cái thứ 3 thì hiếm nhưng 2 cái đầu thì rất nhiều nếu ko nói là phổ biến, vd nhà bạn nhiều tiền mở công ty riêng không vay vốn thành công do không có áp lực nợ, hoặc bạn có mối quan hệ thì cũng dễ xin được vốn lãi suất thấp hơn từ đó cũng dễ thành công hơn, nhưng bạn giỏi sản phẩm bạn bán chất lượng nhưng bạn thiếu vốn thì bạn phải đi vay, vay thì cần thế chấp mà lãi suất rất cao cộng thêm việc bạn là người bình thường nên chỉ có thể thế chấp bằng nhà, ô tô lương nên sẽ ko quá được 5 tỷ cộng với việc lãi suất 10% năm thì bạn cạnh tranh ntn với những con người có hàng trăm hàng nghìn tỷ trong tay với mạng lưới thông tin có thể biết được sản phẩm của bạn trong trứng nước,và tất nhiên làm giám đốc cũng cần giỏi để tránh phá hoại công ty. Nên trong thực tế không phải họ giỏi nên họ giàu mà là bởi họ giàu nên họ giỏi
@@minhtien2528 Bạn nhìn ra được chính phủ ở VN vẫn rất quan tâm tới những người lao động nghèo là rất tuyệt rồi. Ở VN ai muốn sở hữu xe hơi hay đồ xa xỉ thì phải bỏ ra số tiền lớn hơn rất nhiều ngay cả so với các nước phát triển, bù lại thì người nghèo lại được bảo hiểm y tế hoàn toàn miễn phí. Các hộ kinh doanh nhỏ lẻ và công nhân họ cũng chịu rất ít các loại thuế. Thuế thu nhập cá nhân thì ai có thu nhập trên 11tr/ tháng hay 132tr/năm mới phải đóng, nhiều người muốn được đóng cũng không được nhất là với viên chức nhà nước. Nếu không làm quản lý thì chắc cũng gần về hưu thì mới ráng đến được 11tr tháng. Và các lao động nước ngoài, cày cuốc gửi tiền về cho gia đình thì nhà nước không có lấy của bạn 1 đồng thuế nào. Dù kiều hối cũng là 1 trong những nguyên nhân gây ra lạm phát, khi mỗi năm có hàng tỷ đô kiều hối được đẩy vào lưu thông trong dòng tiền. Nhìn qua philippines thì thuế là 30%
Theo tôi, không phải chi giới trẻ rơi vào nợ nần mà giới kinh doanh đại gia cung vậy mà thôi. Bản chất con người đều muốn hơn nhưng gì họ có và tham lam nên phai ganh hậu quả. Nhân quả không tránh được. Có 1 xài 10 thì phải nợ 9. Em bé lớp một cung biết làm bài toán này mà. Không đủ khả năng mà muốn với cao thì phải trật chân. Giảm tư duy tham sẽ giảm xì trét.
Tín dụng việt nam quản chặt lắm chắc k có vụ này đâu =)))) Nhớ có lần thẻ đen của mình quên thanh toán có mấy hôm đã thấy gọi nhắc r. Bcuoi thật ngân hàng k hiểu là tgian trôi thanh toán càng dài họ càng có lợi hay sao.
Giới trẻ giờ cũng theo 2 xu hướng phát triển chị ạ. 1 hướng tiêu cực thì không thể quản lý tài chính và dùng những tài sản làm ra và tiền ba mẹ phụ cấp để ăn mặc theo đuổi xu hướng hiện tại, còn 2 là theo chiều hướng tích cực mấy bạn tiếp cận thông tin về tài chính để rồi biết quản lý và sinh lời số tài sản mình đang có, đa số mấy bạn thường đánh đổi thanh xuân và tình yêu tuổi trẻ để theo đuổi ước mơ tự do tài chính.
mình vân chay xe số 12 năm rồi lương không cao 1 năm kiếm 100 triệu......😅😅😅😅😅 quần áo vẩn cứ áo phong quần jaen. điện thoại thì con sam sung a53.😂😂😂😂😂 nhưng minh thấy hp gì muốn ăn gì thi ăn muốn đi đâu thi đi ....... có cần phải xe đẹp nhà sang... quần áo hàng hiệu cứ sống với mức lương mình là hp rồi. đến 1 ngày nào đó ai củng như ai lam nô lê cho vật chất thật mệt mỗi
VN m phải nợ gấp 2,3 lần Hàn. Thấy ai cg nợ cg bán tháo,bẫy tài chính khắp nơi. Giới trẻ suốt ngày bài bạc, số đề,cờ bạc online từ trên xuống dưới... Nản
Mợ đã ko phải trả 1 cục lại còn lãi 0% chỉ thêm mấy chục thu hộ . thành ra là tiền dễ quá nên mua linh tinh nó thế.😂 tôi mới dính thằng momo trả sau, tự dưng mỗi tháng mất thêm gần 2triệu tiền linh tinh. sau nửa năm thấy sai sai tôi khóa luôn . 😂
Tôi đã cố gắng tuổi trẻ ko để bị nợ và vẫn tích cực làm tiết kiệm , 35t mua dc cái ô tô, xây nhà , mua dc miếng đất nhỏ, đầu óc thoải mái, à đến ngoài 35t có vay ng hg nhưng để kinh doanh cơ sở kd vẫn tạo lợi nhuận đều
Bên cạnh những nguyên nhân mà tác giả đã đưa ra thì theo mình vấn đề của giới trẻ Hàn không phải là vì họ ko có hiểu biết về tài chính cá nhân hay công cụ chi tiêu quá thuận tiện mà đó là do lối sống hướng các giá trị hạnh phúc ra bên ngoài qúa nhiều. Nếu có theo dõi các cuộc sống của người trẻ Hàn qua các nền tảng mxh thì sẽ thấy họ bị cuốn theo việc thể hiện giá trị bản thân thông qua vẻ bề ngoài, từ quần áo mĩ phẩm phụ kiện cho đến việc mua giảm cân hay nội thất gia đình, cứ cái gì đang là trend thì tất cả sẽ chạy theo, mọi người phải sở hữu những vật chất giống hệt nhau để ko bị phân biệt đối xử trong cộng đồng mà họ tham gia. Nên việc đưa ra các công cụ kiểm soát tín dụng hay giáo dục về tài chính cá nhân là cần nhưng chưa đủ.
Bạn nói đúng, lí do lớn là lối sống hưởng thụ, phông bạt mà các bạn trẻ hướng đến.
@@thiennhannguyen7489thằng bạn nó sống thế, nhỏ bạn nó sống thế, trường học ai cũng thế, công ty ai cũng thế,....tự nhiên áp lực ngang😢
cái việc thể hiện sĩ diên của họ cao tới nỗi có cả dịch vụ giả làm chứng nhận bn đang là nhân viên của 1 công ty tiếng tăm nào đó (mặc dù bạn éo phải) để đi khè vs bạn bè cơ mà, khổ thế đấy.
Bạn nói đúng.. Lý do hơn nhất là ở tiêu chuẩn của xã hội quá cao, nói là " SĨ " cũng được, mọi người thi nhau mua hàng xịn, mỹ phẩm blobla, dao kéo các thứ để không bị gọi là " LẠC HẬU " so với những bạn bè đồng chan lứa
Dân HQ tới 70% sống hào nhoáng, ưa vẻ ngoài, già trẻ đều vậy chứ không riêng dưới 30 đâu, nếu ai làm việc với dân Hàn sẽ càng thấy rõ. Họ tranh thủ mọi dịp để phô trương bằng cấp & các thứ vật chất,...
Học cách tự nấu ăn và uống cà phê tại nhà để lâu lâu đi chơi thấy vui và ý nghĩa sâu sắc nhất .
hay
Ở HCM bây giờ mình thấy nhiều người trẻ 1-2h sáng vẫn còn ngồi cf, mình tự hỏi là họ không buồn hay sao nhỉ haha có lẻ mình già , cũng có lẽ đó là niềm vui của họ.
nói chung cũng có mặt tốt, đó là dắt mũi giới trẻ Hàn chịu chi, từ đó tăng động lực để kinh tế phát triển & sản xuất, tạo ra 1 thị trường tiêu thụ tốt. Giờ chỉ cần quản lí nợ xấu nữa là ok. Nhiều ông lớn còn thích việc này hơn là kinh tế giảm phát như Nhật, người dân không muốn mua hàng, cũng k dám mua hàng làm trì trệ sản xuất.
Ở nhật thấy thiên tai hoài. Mua sắm nhiều thì sau tai hoạ thiệt hại là mất rồi.
@@ChuotHeo-ey4ex bạn nhầm ,nếu sắp có thiên tai thì người dân sẽ "vét" hết sạch hàng trong siêu thị để tích trữ, tất nhiên họ chỉ mua những mặt hàng cần thiết, còn nếu nói về mua sắm thì họ ngại ko mua ko phải vì sợ động đất lấp đi hay sóng thần cuốn mất đâu, vi thiên tai bên nhật cũng nhiều nhg ko tới nỗi nay mua mai mất như vậy, chỉ yểu phụ thuộc vào tình hình kinh tế trong nước.
@@gaumisa4155 thảm hoạ sóng thần ở nhật mới thấy tình thần của họ khác
còn có thêm nguồn nội tạng tươi mới từ những con nợ ko trả nổi nữa
Vậy thì nền kinh tế phục vụ con người hay là nền kinh tế đang làm chủ con người?
00:01 Nợ thẻ tín dụng trẻ tăng ở Hàn Quốc
02:04 Giới trẻ Hàn Quốc ngày càng bị thu hút bởi tín dụng cho tiêu dùng và đầu tư.
04:09 Thanh niên Hàn Quốc đối mặt với thách thức nợ nần chồng chất
06:12 Thanh niên Hàn Quốc phải đối mặt với áp lực ngày càng tăng do chủ nghĩa tiêu dùng và cạnh tranh việc làm.
08:07 Giới trẻ Hàn Quốc đối mặt thách thức quản lý tài chính
10:00 Lạm dụng tiền tín dụng có thể dẫn đến căng thẳng tài chính và tác động tiêu cực đến sức khỏe tinh thần và nền kinh tế quốc gia
11:51 Thanh niên Hàn Quốc đấu tranh với bất bình đẳng thu nhập và nợ tín dụng ngày càng tăng
13:54 Tư vấn và giáo dục tài chính rất quan trọng cho việc phục hồi của con nợ.
15:51 Hãy cẩn thận với những cái bẫy tài chính như bẫy tín dụng ở Hàn Quốc.
Tại sao không dạy Quản lý tài chính trong trường học ? Vì nó đi ngược lại mong muốn của các nhà Tư bản và kt thị trường, những kẻ muốn khách hàng tiêu xài càng nhiều càng tốt. Thật không may những kẻ này lại đang cầm trịch chính phủ dưới dạng thế lực ngầm. Vậy nên mỗi cá nhân, gia đình nên tự lập phòng tuyến cho mình bằng cách tự phổ cập, nâng cao kiến thức QLTC.
Chính xác, đứa nào mà dám lên mạng rêu rao, phổ biến về âm mưu của chúng, hay dạy free cho nhiều người về qly tài chính chặt chẽ là biến mất khỏi hệ sinh thái ngay....
Tự phổ cập để ai cũng tiết kiệm thì đất nc sao tăng trưởng đc, GDP sẽ như Nhật. Phải có ng nọ ng kia chứ
@@beyeu123 Còn cách nào khác không bạn?
học cách kiếm tiền chứ đừng học cách tiết kiệm. Nếu b kiếm 100tr 1 tháng mà bạn chi tiêu hết 3-40 triệu thì cũng chả ai nói bạn là tiêu tiền lãng phí. Cũng chả ai bắt bạn mua hàng của họ mà bạn đổ lỗi cho tư bản. Tôi nói thật nhé, người giàu thì họ vẫn cứ giàu mà chẳng lẽ họ không tiêu tiền ư ? Họ tiêu rất rất nhiều tiền là đằng khác. Vậy tại sao k kiếm tiền từ những người đang tiêu tiền ? Nếu k kiếm ra tiền thì tốt nhất là k nên tiêu. Lúc nào cũng đổ tại này đổ tại kia :))) việc tiêu dùng là do ý thức con người, vay nợ để tiêu dùng nó cũng chẳng kém với cờ bạc. Mà đâu có ai bắt bạn chơi cờ bạc đâu, tự đâm đầu vào mà thôi. Quản lý tài chính nó cũng đơn giản thôi, nếu làm căng thẳng mà sống k tiêu tiền thì trầm cảm sớm, chủ yếu là tiêu theo mức sống của bản thân, tìm niềm vui phù hợp. Lương 5 triệu thì chơi với đứa lương 15 triệu đã khó rồi. Còn bảo là tiết kiệm để đầu tư á ? lương bao giờ trên 50 triệu thì hẵng nghĩ đến nhé. Vậy cách tốt nhất là học cách kiếm tiền, không ngừng tăng thu nhập, chưa giàu, chưa ổn định thì đừng con cái. Chứ thu nhập thấp rồi đổ cho chính phủ thì buồn cười lắm
Tiền giờ rất mất giá, đặc biệt là ở những thành phố lớn, 500.000VND để mà đi siêu thị thì cũng chẳng mua được mấy. Giới trẻ sinh ra trong gia đình nghèo trong thành phố thì cũng khó để mà mua nhà đất nếu chỉ đi làm công ăn lương. Nếu an phận thì mãi chỉ đi thuê nhà thôi
Rất hữu ích ạ, mình đang là sinh viên năm 3, mỗi tháng gia đình mình cho mình 5tr, đóng tiền trọ hết 1tr7, còn lại 3tr3 đó là tiền ăn trong vòng một tháng, mình đã học được cách chi tiêu mỗi ngày bao nhiêu tiền cho hợp lý với số tiền mình có và cuộc sống của mình chưa bao giờ rơi vào cảnh nợ nần, hiện tại mình đang không đi làm thêm nếu như đi làm thêm part time như trước kia thì thậm chí mình còn có dư ra một khoảng phòng thân nữa 😊😊
Ngưỡng mộ bạn thật, mình cũng năm 3 nhưng bố mẹ cho tầm 2tr5 1 tháng thôi, còn lại phải tự kiếm mà chi tiêu sinh hoạt
bạn ngon dòi...em minh học sp..trừ tien trọ mõi tuan dc 200k tieu và ăn..tội cho bé😮
Kiểu nào cũng sống được b ạ. Còn lao vô nợ nần là tự do ng đó thôi.
@@Cloud-tw5ciCố lên bạn, chắc hẳn ba mẹ bạn cũng đã cố gắng lắm rồi, bạn hãy làm việc thật chăm chỉ để phụ giúp đỡ cho ba mẹ phần nào nhé, mình tin rằng những người như bạn sau này đi làm có tiền sẽ biết trân trọng những đồng tiền đó 😊
@@T.T.GV.Ldạ mỗi gia đình mỗi một hoàn cảnh, mình tin rằng bạn thương em bạn rất nhiều, những người đi lên từ khó khăn sau này sẽ biết trân trọng đồng tiền hơn, ngày xưa mẹ tui cũng học sư phạm nhà nghèo lắm nhưng mẹ vẫn cố gắng học tập đến bây giờ thì mẹ có một công việc ổn định và cuộc sống đã trở nên tốt hơn. Cả bạn và em của bạn hãy cố gắng lên nhé. Keep it up!
14:57 Đoạn này Câu nói hay và cũng ý nghĩa đấy, khi từ lúc còn bé, ba mẹ đã dạy tôi bài học đầu tiền về cách chi tiêu tiền hợp lý rồi
Rất thích những clip như thế này, vừa có cái nhìn tổng quan, vừa có thêm kinh nghiệm cũng như lời nhắc nhở cho bản thân.
Có 1 cách tui thấy khá hữu ích là muốn mua cái gì ghi ra giấy rồi dán kế bên máy tính, đợi 3 ngày sau nếu vẫn thấy cần thì mới mua
Còn tui nhớ là bỏ vào giỏ hàng sau 1 2 ngày nếu thấy cần mua thì mới mua
Còn tui thì cần mua cái gì để giỏ hàng tầm 1 tháng là xóa luôn khỏi muốn mua
Con mình thì mình bắt suy nghĩ trong 7 ngày. Sau 7 ngày cảm thấy vẫn muốn đến thế thì mới mua. Và phải gửi tiền tương đương số mua( bằng tiền mẹ cho tiêu vặt+ tiền tết) để gửi vào quỹ hộ trợ học sinh miền cao. Sau một thời gian. Nó không xin mẹ nữa. Nó xin trực tiếp bố mua
@@TrangNguyen-pz9xl ơ kìa :)))
Tôi cũng vậy, nhưng là đơn vị tuần, chứ không phải ngày
Đào tạo môn tài chính cá nhân thì các tổ chức tín dụng lại rất quan ngại việc này. Mị dân để dễ cai quản thao túng là có thật.
Chả riêng tổ chức tín dùng mà cả chính phủ, nhà nước nữa. Bạn nếu quan tâm kinh tế sẽ hiểu vì sao Nhà nước bằng mọi giá đang ép dân tăng tiêu dùng.
@@ductran2455Dốt thì nó cũng dốt vừa thôi chứ dốt hết phần người khác thế 😂 nguyên tắc kích thích tiêu dùng chính là kích thích tăng trưởng kinh tế, nhu cầu mua sắm tăng thì sẽ kích thích hoạt động sản xuất, kinh doanh tăng, xoay vòng sản xuất và tiêu dùng càng nhanh thì tốc độ tăng trưởng càng cao. Mỗi chính phủ họ cách kích thích tăng trưởng làm sao cho phù hợp với nền kinh tế, chính phủ làm việc cho giới vô sản thì họ sẽ không đưa nhân dân vào con đường nợ nần nhưng chính phủ làm việc cho giới tư sản thì họ sẽ giúp giới tư sản kiếm được lợi nhiều nhất, đó chính là kích thích vay tín dụng. Cái tín dụng này là cái bẫy của bọn tài phiệt tài chính dùng để bóc lột giới vô sản, cái trò tín dụng này cực kỳ phổ biến ở xã hội tư bản vì bản chất cái xã hội tư bản là do cái đám tài phiệt đứng sau dựng nên để bóc lột giới vô sản, họ không để dư đc tiền sau khi chi những khoản thiết yếu cho cuộc sống, các khoản thuế cao và bảo hiểm nên họ mới phải dùng đến tín dụng để thanh toán cho các nhu cầu lớn hơn cơ bản của mình
Thật ra trên mạng vs sách có cả đấy ai cũng có thể tiếp cận. Nhưng mà biết là 1 chuyện thực hành là chuyện khác
ko ai có trách nhiệm phải làm người khác thông minh lên, ngu thì chịu
@@funnysitcom có chứ. Trách nhiệm của giáo viên đấy . Trách nhiệm của bản thân.
Thật ra dùng thẻ tín dụng rất có lợi nếu như bạn biết sử dụng .
Mình làm 1 cái thẻ tín dụng hạn mức là 5tr .
Thì mình có thể mua cái điện thoại 10tr nhưng chỉ cần trong thẻ có 5tr rồi quệt thẻ là mua được .
Mỗi lần quẹt thẻ sẽ mất phí khoảng vài trăm nghìn , nhưng đa phần là bên bán hàng sẽ chịu phí này chứ không phải mình .
Trong vòng 45 ngày nếu mình trả lại 5tr vào thẻ thì sẽ không bị tính tiền lãi hàng tháng .
Hoặc bạn có thể ra ngân hàng nhờ nhân viên chuyển số nợ tín dụng thành trả góp hàng tháng .
Thời gian trả góp ngắn thì lãi suất thấp .
Nghèo còn chơi sang. Tích góp tiền mà kinh doanh, k tiền còn mượn tiền tiêu xài
@@minhdangvlogs bạn bị dở hơi à ?
Thử đi làm công ăn lương mà nhận lương muộn đi cũng phải đi vay mà xài thôi .
Có cái thẻ tín dụng thì vay tiền ngân hàng nhanh hơn .
Không thì mua trước trả sau cũng được .
Mình có một ví dụ về cách sử dụng thẻ tín dụng như thế này: Bình thường lương 15tr, 1 tháng tiêu hết 8 tr, tiết kiệm 7tr. Có thẻ tín dụng thì tiết kiệm 12tr, chi tiêu bằng với 3tr tiền mặt và 5tr từ thẻ tín dụng. Tháng tiếp theo trả 5tr tín dụng, tiết kiệm 7tr, giữ 3tr tiền mặt và tiếp tục chi tiêu 5tr từ thẻ tín dụng. Vậy là luôn có nhiều hơn 5tr trong tài khoản tk so với khi ko dùng thẻ tín dụng
Mình đang làm công việc được cho là đáy xã nhất mà giới trẻ Hàn không bao giờ làm nhưng vẫn dư sức mỗi tháng mua đc 1,5 cái 15prm.
Nói không phải để khoe mà là để thấy tuy người Hàn họ hay nợ tín dụng nhưng việc thanh toán khoản vay đó đối với họ quá đê dàng. Nó giống như vay tín dụng kiểu FE như VN vậy, nhưng nguồn thu nhập cao giúp họ không phải quá lo lắng về vấn đề trả nợ như VN. Kinh tế đất nước càng phát triển thì an sinh xã hội sẽ càng đc đảm bảo. Mong rằng trong tương lai không xa nữa VN mình sẽ phát triển để bắt kịp các nước phát triển của thế giới.
Vấn đề là ở cách tiêu tiền thôi... người thu nhập cao thì đồng nghĩa với hạn mức của họ càng cao và nợ của họ càng cao ( nếu chi tiêu không kiểm soát ), giới trẻ HQ " đua đòi " nhiều quá nên mới vậy, còn VN nợ nần phần lớn là cờ bạc
Mong kênh cũng sẽ làm những thông điệp như thế này về đất nước mình.Phê Phim cũ
Nhiều người cứ nghĩ nợ tín dụng đơn giản là vì chi tiêu quá trớn nay kiềm lại là được không đáng sợ kỳ thực mọi chuyện không đơn giản như vậy, lấy Hàn Quốc làm ví dụ chi phí sinh hoạt ngày càng đắt đỏ nhất là ở những thành phố lớn, giới trẻ đa số đều kiếm được những công việc lương không hề cao, họ thậm chi lo chi phí sinh hoạt bình thường cơ bản còn không nổi thì đương nhiên phải vay nợ tín dụng rồi, cứ thế người may thì sẽ trả hết nợ còn không thì khối nợ tín dụng đó cứ phình ra đến nỗi họ biết chắc cả đời của mình cũng chưa thể trả hết nổi.
bạn nhầm nhé. Lương không hề cao nhưng đảm bảo bạn sẽ ăn no mặc ấm, thậm chí có dư để dự phòng. Ấy mà nếu sống ở TP lớn mà chỉ quanh quẩn tự nấu tự ăn thì chơi với ai. Hàn Quốc nó sống quá vật chất, đi học mà nhà nghèo thì bị cô lập, gia đình bình thường thì làm culi cho mấy đứa giàu. Nói chung tiêu cực xảy ra do khoảng cách giàu nghèo lớn. Vay tiền để mua đồ hiệu, sống sang chảnh, chứ cuộc sống của ng Hàn chả mấy ai bị đói ăn nếu chăm chỉ làm việc. Tinh ăn mù làm là nguyên nhân chính. Làm ít nhưng tiêu nhiều đó
và chính vì vậy nên người nghèo k muốn đẻ(áp lực cuộc sống), người nổi tiếng k muốn đẻ(vì ảnh hưởng sự nghiệp). Dần dần dân số già hoá và quay lại vòng lặp ban đầu. Một xã hội tuyệt vời thì phải như Đức. Đức là đất nước phát triển nhưng họ có tầm nhìn, không giống với Hàn Quốc hay nhiều nước khác
Giới trẻ Hàn phần lớn sống rất hưởng thụ vì gđ ít con, bố mẹ chăm bẵm quá nên cái tự chủ về tài chính hay kế hoạch chi tiêu hợp lý rất ít ng làm được luôn. Lúc họ nhận thức được rõ ràng thì cũng tầm 30t rồi. Tầm đó thì khó cày lắm, vì nếu cày là phải bỏ bớt 1 vài thứ như k kết hôn, k báo hiếu được bố mẹ nhiều v.v Dù biết là đâu cũng có ng này ng kia nhg HQ trong hình thức quá nên đôi khi giới trẻ chạy đua theo mà k nghĩ tới hậu quả.
Còn giới trẻ VN thì sao ạ
@@TangTruKienThuc Giới trẻ VN cũng thế, toàn cậu ấm cô chiêu quen đc chăm bẵm từ bé rồi đi làm có tí cũng kêu mệt và chán
@@beyeu123 thật, nể mấy đứa việc nhà thì nhác mà việc chú bác thì siêng, nước mình lo chưa xong đi đánh giá nước giàu phát triển
@@beyeu123nhìn 2 con ếch ngồi đáy giếng chia sẻ
Bạn khá giống tôi, hồi nhỏ còn chăm dậy sớm pha mì 3k 1 gói, sau lớn tôi lại lười đi học mỗi ngày được cho 5k ăn sáng, có những hôm không có tiền phải ăn nợ. Đến khi có bạn gái cũng chỉ mua được món quà rất rẻ tiền. Lúc đó chỉ muốn lấy bằng cấp 3 thật nhanh để ra ngoài kiếm tiền.
Cho đến hôm nay nhìn lại cũng phải cảm ơn những ngày tháng đó mới có tôi ngày hôm nay. Đã có mục tiêu rõ ràng nhưng không dám mạo hiểm nên vẫn đi làm thuê và cũng có 1 khoản tích cóp không nhiều nhưng bản thân cảm thấy xứng đáng, có thể giúp những người thân quen của mình, hơn hết là tương lai sau này khi đã đả được mục tiêu ngắn hạn.
(Nhưng hình như văn tôi diễn đạt không được hay cho lắm)
Bác có học thêm CĐ hay đh không.
Thật sự là bạn diễn đạt như cứt vậy
Không khác gì Mỹ, giới trẻ Mỹ hầu hết cõng vài ba tỷ đồng tiền nợ tiêu dùng. Nhiều người đã không còn khả năng chi trả.
sức mạnh của chủ nghĩa tiêu dùng là quá lớn cho các bạn trẻ mới vào đời có thể vượt qua dc 😒
Chưa chắc là chủ nghĩa tiêu dùng cá nhân quá lớn. Ở xã hội tư bản thuế nó giã lên đầu người dân chằng chịt không lối thoát. Ví dụ ở Mỹ, 1 người có 100k USD gửi tiết kiệm ngân hàng thì đến khi nghỉ hưu họ mới được rút tiền tiết kiệm này, nếu rút giữa chừng là họ phải trả lãi xuất trên chính số tiền minh gửi tiết kiệm ngân hàng, rút không hoàn lại đúng hẹn thì thu thuế 40% trên khoản rút đó, ai đời mình phải trả thuế, trả lãi xuất trên chính đồng tiền của mình không? Chưa kể đến thuế ở Mỹ, đến việc xả nước nhiều cũng phải đóng thuế nhiều hơn, thuế thu nhập cá nhân, ai sở hữu nhà thì đóng thuế vài %/ giá trị căn nhà/năm, không có nhà thì đi thuê cũng vài nghìn USD/tháng… Nói chung là cái xã hội Mỹ là cái xã hội thổ tả tận thu, bóc lột kinh khủng khiếp, nó chỉ là thiên đường cho giới tư sản giàu có thôi chứ dân lao động thì khổ như chó
@@minhtien2528 còn riêng ở thiên đường xã nghĩa, rút ra mất 50% mà nó còn chửi mình " thiếu trách nhiệm". Xứ mọi
@@minhtien2528 Tôi không bênh Mỹ, nhưng chê Mỹ như vậy thì bạn đã tự hỏi tại sao số lượng lớn người Việt Nam chấp nhận bỏ ra 2-3 tỉ để Vượt biên sang Mỹ bất chấp tính mạng chưa? nếu chê Mỹ vậy thì khác nào VN còn tệ hơn nhiều
@@nguyenduongo6927sang mẽo thì 1 là bọn tư bản lắm tiền ko thì là dân trí thấp ảo tưởng
14:00 Tưởng Squid Game nhưng lại rất là Ryuki =)))))
._. tại giờ mn nặng về tiền bạc quá thậm chí giờ ly trà sữa 50 60k hay cà phê Starbucks phúc long xem như thứ gì đó rẻ bèo
2 ngày thay đổi đời mình: ngày tạo thẻ tín dụng và ngày không còn dùng thẻ
Hồi bé tui từng k thích mẹ vì mẹ chẳng bh cho tiền, khác với bố tui chỉ cho tui 10k mỗi người vào tiểu học, 20k vào cấp 2 và 30k vào cấp 3. Lì xì bố mẹ cũng giữ cho đến năm cấp 3 tui cũng chỉ dc lì xì cao nhất 200 nghìn từ bố mẹ. Khi ra trường và trải nghiệm 1 năm ăn cơm đời, gặp đủ loại người. Tui mới nhận ra đó là bài học từ bố mẹ mà chỉ có tự trải nghiệm mới nhận giá trị của đồng tiền. Quan trọng hơn là nhận ra rằng giáo dục và môi trường sống ảnh hưởng đến con người như thế nào.
Bạn giống mình hồi đó ghê. Nhưng nhờ z mới có tính tiết kiệm. Luôn sài ít hơn số tiền mình kiếm được. Nhờ như vậy mình mới có dư để đi đầu tư kiếm thêm 🙆🏼♂️
Kênh giải Thich chính xác, rất hay.
Nợ không sai
Cách ta sài tiền nợ vào những thứ quá tầm với mới sai
Tín dụng chính là cái bấy nợ.
Biết lợi dụng thì rất hay
Nhg ngân hàng mà ko kiếm đc tiền họ sẽ ko cho bạn vay
1 góc khuất khác nợ tín dụng nhiều do chơi chứng khoán đầu tư. Nhiều người giỏi tiết kiệm nhưng vẫn dùng tiền thẻ chơi ck. 😢
mình bị nợ tín dụng, bị căng thẳng, stress và đang bị trầm cảm nhưng vẫn đang cố gắng kiếm tiền trả nợ nên rất hiểu
Nào ta cùng đu trend , nào ta cùng vay để mua đồ , rồi còng lưng ra trả nợ , rồi stress rồi vay thêm nợ , ko bao giờ thoát dc khỏi chìa tay ra ko khéo nó kéo mình theo
Thật ra thẻ tín dụng cũng có cái lợi của nó, mình dùng thẻ tín dụng để chi trả sinh hoạt phí hằng ngày để tận dụng chức năng hoàn tiền, còn tiền thì gửi tiết kiệm để kiếm thêm ít lãi, mình thấy đó là cách tối ưu.
Giống mình. Mấy ng bị lâm vô bẫy tín dụng là do chi tiêu quá mức thu nhập của bản thân, trả nợ k đúng hạn để lãi chồng lãi thôi.
@@Sunni1206Thì đó là bản chất của con người mà bạn nhìn cái trước mắt nhưng không nhìn thấy cái tương lai dùng thẻ tín dụng thì phải có tính toán và phải có kỉ luật thì lợi ích khá là tuyệt vời bao gồm giảm giá, cashback, khuyến mãi,... nhưng dù sao cũng chả trách được những người đó vì thẻ tín dụng được thiết kế để những người có kỷ luật kém dính nợ bắt họ phải nai lưng trả nợ thì công ty tín dụng mới có lãi cái cashback, với lợi ích của mình nhận được thực chất cũng là 1 phần doanh thu thu được từ những người đó rồi chia ra để thu hút thêm người dùng mới đồng thời hút thêm được những con nợ tiềm năng
Đúng . nhưng đa phần toàn chi tiêu quá mức. Tôi dùng thẻ tín dụng để oánh chứng khoán vs hy vọng x2, 3 tài khoản. Và cái kết âm lồi mõm😅😅
Hahaha @
Thứ dã man nhất của thẻ tín dụng đó là phí phạt-cộng dồn-lãi kép. Thật sự nó quá dã man, 1 cái thòng lọng đúng nghĩa
cái lo là sợ người nhiều bạn trẻ Việt Nam sẽ chạy theo vẽ ngoài, và dùng thẻ tín dụng mua sắm như người Hàn, mà người Việt Nam mình lầy lắm nợ chủ nợ phải đi xin tiền lại con nợ
Trò lướt Shop online rất dễ xa đà mua sắm tùm lum,để rồi chẳng bao giờ dùng or ko mấy khi sờ đến .Để rác nhà rồi lại đem vứt bỏ
Hay quá. Xài đồ hiệu mà đi vay thì thua thật
Cá nhân mình vẫn tuân theo nguyên tắc: có thì mua mà k có thì thôi.
Trừ 2 khoản lớn là nhà và xe oto là vay mượn.
Thuê chuyên gia nhưng lỡ trúng lùa gà mất thêm vài trăm củ 😂
Tín dụng hay tiền chính là công cụ mềm của tư bản để kiểm soát con người, cũng là động lực để phát triển kinh tế và con người. Như ở Mỹ vay để mua nhà, mua xe rất dễ, ai không phát triển bản thân, ko làm để trả nợ thì rơi xuống vũng sâu của bẫy nợ và điểm tín dụng xấu thôi. Còn VN hay cộng sản dùng quyền để kiếm soát con người, ko có tài sản tín chấp thì đố mà vay được 1 đồng của ngân hàng. KK
Phải có gì mới cho vay chứ b
Mau vay gì dày nợ thôi
Ông bà mình dạy buông tàu bán bè cũng k bằng ăn dè tiết kiệm có bao h sai
Cám ơn kênh nhiều
Úi giời, nợ thẻ tín dụng là tất yếu của kt thị trường, sớm hay muộng các nước đều phải trải qua dù sớm hay muộn. Thử hỏi giới trẻ k chi tiêu thì kinh tế sao phát triển...khi mà bạn k chi tiêu hoặc là chi tiêu dè xẻn tức là kt nước bạn sẽ gặp vấn đề
Người dân gửi tiền tiết kiệm, đem tiền đi mua vàng, mua bđs để cất giữ tài sản nguy hiểm cho nền kinh tế hơn là so với việc người dân “vay tiền” đi mua sắm hàng hoá.
Nợ tín dụng trong giới trẻ Hàn Quốc giống hệt nợ xấu ở Việt Nam vậy 😂
VN giờ cũng thế =]] mua đi , vài tháng trả xong , xong tuần sau mua món khác cũng vài tháng trả xong , dồn lại , nợ chồng nợ , tới lúc quá sức bắt đầu bán những thứ mình mua với giá rẻ mạt để trả nợ , giới trẻ giờ thích sống ảo cực kì , ko cần biết cuộc sống ra sao , cứ bề ngoài đẹp cái đã rùi tính sau
Bên đó chịu khó làm họ sẽ trả được hết, lương bên Hàn giờ là cao nhất Châu á, lương phục vụ đã 2tr/ngày bạn mình làm
OK bài viết của bạn rất tuyệt.OK nhiều nhé!
biết vậy nên mới dời thêm 500 năm nữa để có đủ thời gian giáo dục đó, chứ phạt túi bụi thì cũng không học được gì. khổ nổi nhận thức chỉ dừng ở mức làm công nhân, có cho thêm cũng không tiếp nhận được nên nó cứ vòng tới vòng lui trong cái khoảng đó thôi, cho thêm mà cũng không thêm được. ví dụ muốn cho nó 22 triệu lắm mà nó làm tới làm lui chỉ được 8 triệu là cùng, 14 triệu còn lại nó chê không thèm nhận, nó cứ như vậy chứ biết làm sao?
VN giờ cũng rứa, mua đồ có mấy đồng cũng đòi QR. Bán hàng cả tuần lễ mà tới đi đi chợ mua đồ, mua gạo mình cũng không có tiền mặt. Phải chạy ra ATM rút. Xóa bỏ tiền mặt đúng là cái bẫy phát triển thẻ tín dụng.
VN bỏ tiền mặt lúc nào nhỉ?
Trung Quốc giờ cũng thế giới trẻ thu nhập cũng ko đủ tiết kiệm để chạy đua với giá nhà quá cao nên họ chán đốt tiền vào chi tiêu. Mà bên Trung thì toàn thanh toán ko tiền mặt thì hiểu rồi đấy
Vấn đề của tư bản là người giàu sẽ càng giàu hơn.
Người nghèo họ vô tội, vì họ phải gánh những hậu quả của người giàu, không phải do hành động của họ.
ủa sao vid này lấy văn y hết mấy video trên youtube mình coi từ 6 tháng 1 năm trước, văn vở không khác 1 chữ
0:25 " Lạc quan cho rằng mât 2-3 năm để trả hết nợ ", nhưng họ quên rằng trong 2-3 năm đó họ càng tiêu xài nhiều hơn trước đó >> và thế là 1 vòng tròn luẩn quẩn khi mà nợ cũ còn chưa trả xong thì nợ mới đã chồng chất rồi
Tôi xin lỗi mọi người trước nếu nói bậy nhé. Về việc giới trẻ mắc bẫy tín dụng thì câu sau đây là quan điểm của tôi : " ngu thì chết đi chứ bệnh tật gì ". Đủ tuổi chịu trách nhiệm rồi chứ có phải trẻ con 3 tuổi đâu mà kêu bị bẫy. Kẻ muốn tự tử thì ai cũng chẳng cản được nó sẽ tìm cách để chết ko cách này thì cách khác.
Theo ong thi Ai mới là người khôn ?
@@reviewlinhtinh8323 Là người ko sa vào những tranh luận vô bổ. Tui chỉ nói quan điểm của mình ko mong ai nghe theo hết. Tui sẽ ko trả lời nếu bạn đưa ra các phát ngôn mang tính gây war. Chúc bạn sức khoẻ.
Đúng ngu thì chết thôi, chả có cái bẫy nào cả. Thời đại bây giờ muốn biết ai thông minh hơn hãy xem cách họ chi tiêu, chi bao nhiêu % dựa trên thu nhập của họ
1 2 đứa nó bị thì là nó ngu, còn cả 1 thế hệ bị thì nó là bối cảnh xã hội rồi. Đặt mình vào hoàn cảnh đấy cũng thế thôi chứ ngồi đấy mà cứ thích thượng đẳng khôn hơn cả một thế hệ :))
Vậy bạn là người khôn?
Cả xh đều chạy thì bạn khó mà dừng lại, xem phim Hàn thì thấy hình thức và xã giao rất đc coi trọng, mà các khoản ấy khá tốn kém. Cơ bản là skincare và thời trang thôi. Còn nhiều khoảng khác nữa, mà làm gì 1 ng trẻ mới bc vào đời đã có tiền để đầu tư các khoản đó.
Mình đang là sinh viên nghèo như chó chết không sĩ diện làm gì, video rất bổ ích cho mình 😊. Người trẻ nên chi tiêu tiết kiệm chứ ko nên đua đòi 😃.
Để khỏi quay ra hỏi chính phủ, làm kiểu gì ra vầy
Tín dụng là giải pháp tốt nhưng không biết dùng là bẫy to, phạt ~38% lãi 1 năm, lãi suất nô lệ như vậy làm cả đời không hết nợ.
Các bạn dưới 25 tuổi nên học cách trích 10-20% tiền mình nhận được ( từ mọi nguồn kể cả được cho) để xây quỹ dự phòng khẩn cấp ( chi phí cá nhân hàng tháng x với số tháng cho phép bản thân nghỉ ngơi và qua hàng năm thì + thêm 10% của quỹ) bạn sẽ thấy tình trạng tài chính của bản thân được giải tỏa áp lực hơn nhiều
14:24 "...Ý chí của ho sẽ làm nốt phần còn lại..."
Trừ những người buôc phải vay để mưu sinh (như anh chị đầu clip vay để mở hàng cafe) thì những người đã đến mức đấy tức là ý chí đã quá yếu đuối rồi
Việt Nam cũng sẽ đi theo con đường này.
Đời mình chưa bao giờ vay ai 100k, nói gì đến vay tín dụng, mua hàng chả góp 😂
Thích hào nhoáng cơ 🤭🤭🤭
Toi la nguoi que mua. Toi khong co no, cung khong so huu nhung hang hieu. Toi chi thich cuoc song binh thuong va an nhan.
Câu trả lời của ad thiếu rồi. Do người dân Hàn tin tưởng vài an sinh xã hội của nước họ. Họ có thể phá sản nhưng ko sợ đói, con cái được học hành miễn phí tới 18 tuổi. Còn ở VN? Chúng ta sẽ chết đói nếu tiêu xài hoang phí
Thuế nhiều thì an sinh tốt thôi. Nước nghèo đương nhiên an sinh kém hơn bởi vì thuế ít hơn rồi. Nước nào thì học phí phổ thông cx chỉ là khoản nhỏ thôi
@@18.duonggialam70 kém hay ko có?
Thuế đánh ko phải ít đâu nha
Và giờ đừng dùng chữ nghèo cho VN, báo chí ca tụng GDP VN, nền kinh tế VN đứng top toàn cầu, mặt trời soi sáng nước ta, sản xuất được cả tên lửa mà nghèo cái gì. Vn ta nay có chỗ đứng vững chắc trên trường quốc tế rồi nha
Đóng thuế ít mà đòi an sinh xã hội cao LMAO mà ai bảo ông nghèo ở hàn quốc nó không sao, không sợ đói, khổ như chó chứ đùa xem ít phim hàn thôi
Vấn đề là dù có hưởng phúc lợi xã hội nhưng bản thân không có khả năng kiếm tiền thì an sinh tốt cũng chả giúp gì được.
@@18.duonggialam70 bạn nghĩ thuế ở VN mà thấp á? 😂
VN thu hút đám FDI chỉ vì nhân công rẻ, luật pháp còn nhiều lỗ hổng thôi chứ thuế mà ít gì? Samsung họ chờ hoàn thuế cả mấy năm nay mà có bao giờ nhận lại đủ đâu. Còn tiền đi học cấp 1 2 3 nếu đóng thêm mấy cái quy phụ huynh, lo lót cho con vào trường tốt, đi học thêm ngoài nữa thì rẻ chỗ nào?
An sinh xã hội kém thì nói thẳng toẹt ra, viện lý do bào chữa làm gì?
Lấy 1 ví dụ bên Đức nhé: bạn đi làm đóng thuế thì gia đình bạn được hưởng phúc lợi, trẻ con đi nhà trẻ mẫu giáo được cho thêm tiền, đi học cũng được cho thêm tiền, có bảo hiểm y tế cho cả gia đình, đường xá cầu cống đều được xây dựng bảo dưỡng, police được trả tiền để bảo vệ khu dân cư bạn sống.
Thử hỏi VN có phúc lợi gì tương tự vậy trong khi mức thuế thì ko hề ít vậy?
Bạn làm về giới trẻ VN đi. cũng sử dụng thẻ tín dụng, vay tín dụng và vay áp đôi khi nhiều hơn Hàn nữa á! 😅
Như nhau thôi, vấn đề chung của giới trẻ hiện đại. Hàn Quốc chả qua là ví dụ điển hình.
giới trẻ hàn nợ tín dụng nhiều hơn vn nhiều nhá, chưa tìm kiểu kỹ nói ra họ cười cho.
20 tuổi. Đang nợ tín dụng 35 tr😂 , ít ăn lại, trả góp khoảnv 4 tháng là hết nợ
Mình năm nay 24 . Thu nhập 1 tháng 40-50m
Mình luôn tự nấu ăn tại nhà
Không bao giờ mua sắm linh tinh hay trên mạng
1 tháng mình đi ăn ngoài 2 lần cùng bạn gái
Tính mình không bao giờ vay mượn để mua đồ. Chỉ mua những đồ thiết thực và có ích, + phải tốt. Không có tiền thì không mua. Luôn tiết kiệm
Ai rồi cũng phải đi,chỉ có dư nợ là ở lại…😂
Vấn đề này trên Chuyển động 24h VTV1 đã đưa lên cách đây vài năm
Chủ thớt viết bài về tình trạng trên của VN xem sao ? tôi nghĩ nó còn khủng khiếp hơn HQ rất rất rất nhiều
Rối loạn lo âu xã hội đang là vấn đề lớn của con người, ở Hàn tiếp xúc nhiều với các mặc hàng xa xỉ, các thần tượng Kpop, ... Cứ suy nghĩ mỗi buổi sáng thức dậy bật điện thoại lên là thấy trai xinh gái đẹp, sử dụng toàn hàng hiệu thì bản năng là cảm thấy thua kém và tìm cách nâng cấp bản thân bằng cách mua sắm cho bằng bạn bằng bè, mình cô bạn bề ngoài không đến nỗi nào, nhưng cuối cùng cũng phải vay tiền để đi phẫu thuật thẩm mỹ để cho bằng bạn bằng bè, kết quả là chỉ riêng tiền đập vào nâng cấp nhan sắc đã ngót gần nửa tỷ và chưa thấy có dấu hiệu dừng lại
Giáo dục tài chính cá nhân nên đc phổ cập. Đứa bạn m nợ tới 7 cái thẻ tín dụng. Đùng phát có bầu nguy cơ ko thể đi làm. Hiện tại khá túng quẫn. 😢 M đã phải tư vấn cho bn ý công việc online mình đang làm nhưng chắc phải cày 2-3 năm ms sạch nợ
nợ vậy mà sao vẫn được tiếp tục sử dụng nhỉ, bình thường nợ 1,2 tháng không trả là khóa thẻ rồi mà nhỉ?
ngày xưa đi học, kế hoạch nhỏ cô giáo dạy hs tiết kiệm tiền của mình để đóng, còn giờ cô giáo kêu phụ huynh đóng bởi vậy tụi nhỏ giờ sống ỷ lại lắm
Câu cuối hay đấy:" thuê một chuyên gia tư vấn tài chính"
các cụ nhà ta có biết tàichính là cái cc gì đâu có thấy cụ nào vô gia cư đâu, con cái nhà cửa đàng hoàng, nói chung là toàn bọn sĩ diện mua sắm khi không có tiền thì chết
Nợ nhóm 1 thì binh thường mà ,chỉ nên tính nhóm nợ quá hạn thôi
dân không nợ thì các công ty , chính phủ làm sao giàu .
Mình còn chả có thẻ tín dụng buồn quá :))
có bao nhiêu tiêu bấy nhiêu, mau trước trả sau có mà bán nhà.
Bẫy để con người bị cuốn vào guồng quay bất tận của cơm áo gạo tiền, nghèo đói, không còn tâm trí để tìm hiểu về tâm linh và giải phóng tâm hồn
😂
Tiêu dùng nhiều vô tội vạ thì tiêu quen rồi là chết sau này vì không thể trả nợ tín dụng được. Tốt nhất không hiểu về thẻ tín dụng thì đừng có mở thẻ.chi tiêu tiết kiệm bố mẹ nên dạy con từ nhỏ để lớn lên làm chủ bản thân
Mình làm kỹ thuật sản xuất, các bạn tiêu mạnh lên :)) người nghèo đi sẽ có người giàu lên
thank !!!!
Có 1 điều mà các lí thuyết hàn lâm về kinh tế- tài chính không bao giờ nói, đó là sự bất bình đẳng trong thu nhập và cơ hội. Thực ra cho dù làm cái gì thì vẫn là phục vụ đời sống nhân dân, các lí thuyết tài chính cũng vậy.
Trong 1 nên kinh tế đã phát triển như Hàn Quốc, nơi các tập đoàn đã phát triển tới đỉnh cao và bắt đầu chiếm lĩnh toàn bộ thị trường và đi vùi dập những công ti bé hơn thì người trẻ sẽ chẳng có cơ hội phát triển. Người giàu sẽ càng giàu, nghèo càng nghèo- đó là quy luật trong mọi xh phát triển. Tới 1 lúc nào đó, mọi nền kinh tế sẽ đều phải sử dụng đến tín dụng để cân bằng chi tiêu của người trẻ, và các chính phủ sẽ phải mắt nhắm mắt mở để cho nhân dân có thể QUỴT 1 chút tín dụng từ những ông chủ giàu có và ích kỉ. Đó cũng là 1 cách để chính phủ phân phối lại tài sản cho các tầng lớp trong xh.
Nợ tín dụng xét theo nghĩa rộng thì không hề xấu chút nào mà còn đáng khích lệ. Bởi suy cho cùng, nếu 1 người nợ đầm đìa thì chẳng nói nhưng cả xh nó thế thì lại bình thường thôi.
Thử nghĩ xem, làm như trâu chó để các ông chủ ngày càng giàu hơn trong khi tiền lương chẳng đủ tiền ăn thì HOẶC là làm CƯỚP, HOẶC là NỢ TÍN DỤNG và bùng 1 chút. Chắc chắn các chính phủ sẽ chọn cách nợ rồi trả dần qua thuế còn hơn bất ổn chính trị
Vậy lúc nào đó mà bạn nói có khả năng xảy ra k, mình k rõ lắm, bạn giải thích đi a
Sự bất bình đẳng, phân hoá giàu nghèo nó do mô hình chính trị. Mô hình chính trị tư bản, đa nguyên đa đảng họ đánh thuế không phân biệt giai cấp tư sản hay vô sản, giới tư sản giàu có đóng thuế nhiều là đương nhiên nhưng giới vô sản không giàu có vẫn phải đóng thuế cao, chính cái thuế này khiến cho tầng lớp vô sản ngày càng nghèo đi, khoảng cách với giới tư sản ngày càng lớn…đó là lý do ở xã hội tư bản, homeless càng ngày càng tăng sống vật vờ đầy đường. Còn ở xã hội cộng sản như Việt Nam thuế thì đánh cao cho giới nhà giàu nhưng thu ít cho giới nhà nghèo, điển hình là việc giới nhà giàu mua ô tô càng đắt tiền thì càng phải nộp nhiều thuế, sắp tới luật đất đai sửa đổi xong thì giới nhà giàu mua nhiều bất động sản thì càng phải đóng nhiều thuế, bán tài sản càng nhiều thì càng phải đóng nhiều thuế. Ngược lại giới bình dân lại nộp thuế ít, ví dụ thuế thu nhập cá nhân 5% chỉ tính cho người thu nhập từ 10tr/tháng, dưới 10tr thì miễn, hàng hoá tiêu dùng nhiều khi mua còn ngoài VAT…
@@minhtien2528tôi thấy cả tư bản và cộng sản đều như nhau cả thôi họ giàu vì họ giỏi thế thôi, chứ ở VN hay TQ các ông giàu vẫn ngày càng giàu đấy thôi
@@littlesoul4162 giàu thì có nhiều loại có thể do họ nhiều vốn, có thể do họ được ưu đãi cho vay hoặc sản phẩm kinh doanh khá tốt về mặt truyền thông hoặc chất lượng, giá cả.Cái thứ 3 thì hiếm nhưng 2 cái đầu thì rất nhiều nếu ko nói là phổ biến, vd nhà bạn nhiều tiền mở công ty riêng không vay vốn thành công do không có áp lực nợ, hoặc bạn có mối quan hệ thì cũng dễ xin được vốn lãi suất thấp hơn từ đó cũng dễ thành công hơn, nhưng bạn giỏi sản phẩm bạn bán chất lượng nhưng bạn thiếu vốn thì bạn phải đi vay, vay thì cần thế chấp mà lãi suất rất cao cộng thêm việc bạn là người bình thường nên chỉ có thể thế chấp bằng nhà, ô tô lương nên sẽ ko quá được 5 tỷ cộng với việc lãi suất 10% năm thì bạn cạnh tranh ntn với những con người có hàng trăm hàng nghìn tỷ trong tay với mạng lưới thông tin có thể biết được sản phẩm của bạn trong trứng nước,và tất nhiên làm giám đốc cũng cần giỏi để tránh phá hoại công ty. Nên trong thực tế không phải họ giỏi nên họ giàu mà là bởi họ giàu nên họ giỏi
@@minhtien2528 Bạn nhìn ra được chính phủ ở VN vẫn rất quan tâm tới những người lao động nghèo là rất tuyệt rồi. Ở VN ai muốn sở hữu xe hơi hay đồ xa xỉ thì phải bỏ ra số tiền lớn hơn rất nhiều ngay cả so với các nước phát triển, bù lại thì người nghèo lại được bảo hiểm y tế hoàn toàn miễn phí. Các hộ kinh doanh nhỏ lẻ và công nhân họ cũng chịu rất ít các loại thuế. Thuế thu nhập cá nhân thì ai có thu nhập trên 11tr/ tháng hay 132tr/năm mới phải đóng, nhiều người muốn được đóng cũng không được nhất là với viên chức nhà nước. Nếu không làm quản lý thì chắc cũng gần về hưu thì mới ráng đến được 11tr tháng. Và các lao động nước ngoài, cày cuốc gửi tiền về cho gia đình thì nhà nước không có lấy của bạn 1 đồng thuế nào. Dù kiều hối cũng là 1 trong những nguyên nhân gây ra lạm phát, khi mỗi năm có hàng tỷ đô kiều hối được đẩy vào lưu thông trong dòng tiền. Nhìn qua philippines thì thuế là 30%
Theo tôi, không phải chi giới trẻ rơi vào nợ nần mà giới kinh doanh đại gia cung vậy mà thôi. Bản chất con người đều muốn hơn nhưng gì họ có và tham lam nên phai ganh hậu quả. Nhân quả không tránh được. Có 1 xài 10 thì phải nợ 9. Em bé lớp một cung biết làm bài toán này mà. Không đủ khả năng mà muốn với cao thì phải trật chân. Giảm tư duy tham sẽ giảm xì trét.
Tín dụng việt nam quản chặt lắm chắc k có vụ này đâu =))))
Nhớ có lần thẻ đen của mình quên thanh toán có mấy hôm đã thấy gọi nhắc r. Bcuoi thật ngân hàng k hiểu là tgian trôi thanh toán càng dài họ càng có lợi hay sao.
Họ sợ b nợ ko trả được đò 😂
Chứ chẳng phải giải pháp là đa cực đâu.
Vì bên họ làm ra tiền cũng dễ, tháng trăm củ thì vay 1 tỷ như mình vay trăm tr thôi
Kiếm tiền chả bao giờ dễ cả, nhất là xã hội nặng sự cạnh tranh như Hàn Quốc.
Bạn chưa tính đến việc lạm phát và chênh lệch mệnh giá rồi.
Sợ nhỉ, Hàn còn vậy thì Việt Nam mình giới trẻ sẽ thế nào...
Giới trẻ giờ cũng theo 2 xu hướng phát triển chị ạ. 1 hướng tiêu cực thì không thể quản lý tài chính và dùng những tài sản làm ra và tiền ba mẹ phụ cấp để ăn mặc theo đuổi xu hướng hiện tại, còn 2 là theo chiều hướng tích cực mấy bạn tiếp cận thông tin về tài chính để rồi biết quản lý và sinh lời số tài sản mình đang có, đa số mấy bạn thường đánh đổi thanh xuân và tình yêu tuổi trẻ để theo đuổi ước mơ tự do tài chính.
mình vân chay xe số 12 năm rồi lương không cao 1 năm kiếm 100 triệu......😅😅😅😅😅 quần áo vẩn cứ áo phong quần jaen. điện thoại thì con sam sung a53.😂😂😂😂😂 nhưng minh thấy hp gì muốn ăn gì thi ăn muốn đi đâu thi đi ....... có cần phải xe đẹp nhà sang... quần áo hàng hiệu cứ sống với mức lương mình là hp rồi. đến 1 ngày nào đó ai củng như ai lam nô lê cho vật chất thật mệt mỗi
Mọi sự ngu dốt đều phải trả giá
Phim trang giới thiệu là phim gì nhỉ?
Tương lai của VN trong 5 năm tới.
Trừ khi VN bỏ việc dùng hàng fake thì may ra
Cut mọe moày đê
@@wibuiscutcho ở trên nói đúng mà , ngân hàng nhà nước duyệt kế hoạch bơm 1 triệu tỷ vay tín dụng vào năm 2024 kìa
Giọng giống Đu Đồ Đút quá
Giọng giống samurice thế nhỉ
chủ nghĩa tiêu dùng
Em sv nam 3 lam video freelance cho minh, thang roi, em kiem dc 8tr 😂😂😂😂😂 thang trc dc 6trieu
Kệ tụi nó đi, phải có những người sai những sai lầm thì mới sàn lọc dc sau tuổi 30 ai mới thành công :)
Mang tiếng là “giới trẻ” mà thiếu kiến thức về tài chính đến mức trở thành con nợ của tín dụng? Là các bạn quá kém cỏi hay ngoài kia quá gian manh?
Thấy nói lòng vòng quá. Cứ nói thẳng là quản lý lòng tham trong tâm mình đi. Người ko tham thì có đồ hiệu lơ lửng xung quanh cũng ko xi nhê gì họ
VN sẽ đi theo..vì chuyên gia là họ
VN m phải nợ gấp 2,3 lần Hàn. Thấy ai cg nợ cg bán tháo,bẫy tài chính khắp nơi. Giới trẻ suốt ngày bài bạc, số đề,cờ bạc online từ trên xuống dưới... Nản
Toi cung co the tin dung nhung toi khong thieu no. Toi chi sai tien ma toi co the thanh toan, khong sai tien toi khong co.
Mợ đã ko phải trả 1 cục lại còn lãi 0% chỉ thêm mấy chục thu hộ . thành ra là tiền dễ quá nên mua linh tinh nó thế.😂 tôi mới dính thằng momo trả sau, tự dưng mỗi tháng mất thêm gần 2triệu tiền linh tinh. sau nửa năm thấy sai sai tôi khóa luôn . 😂