ae phải tính số chọn dây I cho phép định mức của dây nữa nhé. Mỗi tiết diện đều có điện áp khác nhau. Ông nào tính kiểu này mua dây khác lại ko khéo cháy dây trước mà còn cháy cả nhà mà CB cao quá chưa nhảy đó kâka.
Năm 1995 , nhà mình có mua cái tử lạnh TOSHIBA , trên cái bảng taplo điện gắn ổ cắm để cắm tủ lạnh thì ông thợ điện có gắn cho một cái CB Nhật hình như là hiệu Sanyo hay Panasonic mình không nhớ rõ , chỉ nhớ là nó dẹp như cái CB tép 1 tép , nghĩa là chỉ có 1 dây vào và 1 dây ra , nhưng nó lại có nút vuông màu đỏ ở giữa và 1 nút nhỏ xíu hình chữ nhật , 2 nút này đều là nút nhấn , không hề có nút gạt lên như các loại CB hiện nay , tháo ra thì nó có cuộn hút thấy rất rõ , nếu là CB chống giật là không phải vì nó chỉ mắc trên 1 dây , còn nếu là CB chống chập thì sao nó lại có thêm 1 nút. CB đó mình tháo bung ra và vứt đi nên giờ không biết là loại gì nữa !
Theo mình nghĩ thì rất có thể đó là CB chống quá áp hay chống sét lan truyền 1 cực như loại "APTOMAT CHỐNG SÉT LAN TRUYỀN EASY9 SCHNIEDER" nó chỉ có 1 đầu vào , 1 đầu ra và 1 nút nhấn.
bạn chỉ nói đúng về lý thuyết. thực tế: hè năm 2021 nhà tôi bị nhảy CB liên tục trong khi nhà không mua thêm thiết bị nào công suất lớn cũng không rò điện. Sau đó tôi mua CB 25A hiệu panasonic thay cho cái CB 25A hiệu LS của điện lực gắn sẵn thì hết nhảy đến giờ. Như vậy CB cũng sẽ lão hóa theo thời gian và cần thay mới.
@@Flowerofstone Dây lớn hơn thì ko sao cả, nhưng dây nhỏ hơn sẽ dễ xảy ra hỏa hoạn chập cháy. Dây càng to thì càng tốt thôi chứ có sao đâu, chỉ là tốn tiền lãng phí nếu nó to quá mức ko cần thiết thôi.
@@hieuthuong6070 Tùy chất lượng dây, thường nhà sản xuất khi bán dây sẽ ghi dây đó chịu được dòng bao nhiêu. P= UI cos_phi. Cứ tính P = UI cũng được. Có dòng và U = 220v rồi thì tính ra được thôi. Nên lấy dây to hơn 1 tý so với giá trị NSX ghi để đảm bảo an toàn.
Vâng. Rất hay. Nhưng thực tế đồng hồ nhà dân chúng ta loại 1 pha đang chịu được tối đa dòng 25A. Chính vì vậy attomat mà EVN vẫn lăp đặt trước khi vào nhà sau đồng hồ của EVN là attomat 25A mà thôi ạ . Em đã liên hệ cho EVN yêu cầu lắp đặt attomat có dòng lớn hơn cũng không được ạ
Thông tin này bạn nào học hết câp 3 đều hiểu rất rõ: nhưng khi làm nhà; lắp hệ thống điện lại khoán hết cho thợ điện trong đó nhiều thợ không tính toán trao đổi kỹ với chủ nhà nên lắp đặt không đảm bảo đủ tải hoặc thừa tải gây ra sự cố về điện, chưa kể chủ nhà còn mua thêm nhièu tb điện sau khi hoàn công. Cho nên việc kiểm tra tính lại như hd trên để thay đổi, đảm bảo an toàn khi sd điện là rât cần thiết. Cám ơn bạn.
Anh ơi em không hiểu mong anh chỉ giúp em hiểu rõ tí anh..em lắp aptomat chống giật c40 là 40A là atomat tổng vậy sau công tơ atomat chống dòng rò và chập bao nhiêu A và em lắp sao chống giật c40 là 40A là tổng như atomat nhà và nhà bết bao nhiêu A
Bạn nói khó hiểu quá. Trên thị trường chỉ có CB thường là chống chập, chống quá tải; Chống giật RCCB là chống giật; RCBO là chống giật, chống chập chống quá tải. Còn tổng bao nhiêu A thì căn cứ vào công suát tải tiêu thụ mới tính được bao nhiêu chứ. Bạn xem kỹ video để tính chọn
Chắc phải xem lại chứ có phải lúc nào cũng dùng toàn tải 1 lúc đâu mà dùng cái 80A thì ko hợp lý,vì đã phân tải cho các át khẽ chập nó đã nhảy rồi,cái tổng 80A thì chỉ cần con 40 hoặc 50 thôi
Cho mình hỏi,nhà mình có lúc chỉ dùng hai cái quạt thì lại bị đổ át nhưng lạ là k đổ át trong nhà mà lại đổ át ở ngoài cột.Nhung khi dùng hét các thiết bị điện như: điều hoà,nóng lanh, bếp từ vv..thì lại không bị đổ. At ngoai cột thợ điện nắp loại at đơn khoảng 6A mỗi pha một at. Mong bạn giải thích giùm. Cám ơn bạn
bạn sai rồi cos phi luôn bé hơn 1. chỉ có điện 1 chiều thì cos phi mới =1 thôi cụ nhé. cosphi phụ thuộc vào góc lệch pha của U và I. thường từ 0,6 đến 9.
Nếu xét về số cực thì đơn giản nó chỉ khác nhau về số lượng cực mà nó đóng cắt. Với điện dân dụng 220V thì At tổng thường dùng 2 cực, còn các nhánh đi vào các thiết bị hoặc các phòng có thể dùng loại 1 cực cho gọn và tiết kiệm
Sự cố có 2 loại, ngắn mạch và quá tải. Nếu quá tải mà điện lực nhảy thì chứng tỏ tải nhà dùng lớn quá, cần có phương án nâng nguồn nếu cần. Còn nếu ngắt do ngắn mạch thì cb trong nhà lớn hơn điện lực cũng ko sao vì ngắt ngắn mạch ko phụ thuộc vào dòng định mức đó. Tóm lại, cái CB mục đích chính là bảo vệ đường dây nên nếu dây nhà bạn đã dc tính toán đủ tải 100A thì gắn cái CB nhỏ hơn 100A là được.
Chào bạn! Mình mua 1 bơm chìm nhật bãi thì người bán nói bơm chìm nhật thì ko dùng cb chống giật được vì nó dễ bị sập. Bạn có cách nào chọn cb chống giật cho trường hợp này k ạ. Bơm chìm 400w
Bơm tõm thì bác k dùng cb chống giật đc đâu, do bơm chìm hoàn toàn dưới nước, kiểu gì cũng có dòng dò nhất định, dù là nhẹ, nên nó nhảy liên tục đó bác. Bác an toàn thì dùng cb thường để chống chập thôi, e bơm nước kéo bơm lên xuống liên tục, thường thì k bao giờ bị sao, nhưng vẫn nên cẩn thận bác ạ, điện mà còn bỏ xuống nước cơ mà.
Ad ơi cho e hỏi chút. Nhà mình từ tổng vào qua 1 cầu dao đảo chiều. Rồi từ cầu dao đảo chiều chia ra 3 like . Mỗi like là một MCB . Bây giờ mình muốn lắp thêm một RCCB ngay đầu ra của cầu dao đảo chiều rồi đi vào 3 MCB thì có ổn ko ạ.
Dùng tạm thì được. Nếu chuẩn bạn nên lắp RCBO hoặc nếu lắp RCCB thì nên lắp thêm 1 at tổng trước RCCB theo thứ tự: Cầu dao đảo - MCB tổng - RCCB - vào 3 line
Anh ơi tính attomat là như vậy nhưng 1 phần có phải cũng phụ thuộc vào dây dẫn nữa không? . Ví dụ khu vực bếp tổng sử dụng là 5500w sử dụng dây 4.0 mà sử dụng attomat tận 32a thì có khi nào nó quá tải cháy dây rồi mà attomat vẫn chưa nhảy không?
Đợt vừa rồi khi nhà tôi dùng cùng lúc 2 bình nóng lạnh+bếp từ +tủ lạnh +máy chạy bộ + hệ thống bóng quạt lung tung 3 tầng .Dự tính tổng lúc đó khoảng 12kw/h.CB trong nhà 40a nhảy mà ngoài cột 32a lại k nhảy.K hiểu kieu j,khi đóng lại CB trong nhà tắt bớt thiet bi đi lại dùng binh thường
Có thể cb ngoài cột bị mưa nắng lâu ngày ngấm vào hoạt động không còn tốt. Thường cb ngoài cột của điện lực hay bị mưa ngấm vào dễ hoạt động sai hoặc hỏng
@@TuongNguyen-io1fg trước tiên bạn nên tìm hiểu về nguyên lý hoạt động của atomat trước sẽ biết nhảy hay không và vì sao phải dùng at để bảo vệ hệ thống điện gia đình
Có phải lúc nào cũng bật hết thiết bị chạy hết công suất đâu nên CB tổng lớn lại thừa nhiều. Tất cả thiết bị điện sinh hoạt nhà mình lên đến 11000w nhưng chẳng bao giờ bật hết lên cả. Nhà mình dùng MCB 20A và RCCB 25A có sao đâu.
@@longang7245 bạn có tính tới hệ số đồng thời, hệ số sử dụng chưa. Nếu hệ số đồng thời cao khiến thường xuyên quá tải thì yêu cầu điện lực nâng cấp tải cho mình. Nếu ko thì cứ thế mà dùng. Tôi ví dụ, tải trong lớp học chỉ có đèn và quạt, khi vào lớp thì gần như là bật hết nên hệ số đồng thời = 1. Đối với gia đình thì hệ số đồng thời thường chỉ tầm 0.5 thôi
Có thể bị chập ngầm hoặc át bị lỗi hoặc 1 thiết bị nào lỗi ăn điện nhiều... Nói chung nó có nhiều nguyên nhân và cần kiểm tra thực tế bằng thiết bị chuyên dụng thì mới xác định được. Bạn gọi thợ đến họ kiểm tra cho chuẩn
Anh ơi em sắp cưới vợ em hỏi anh CB lắp ở công tơ thì nên chọn loại bao nhiêu A để tải đc 3 tủ bảo ôn loại 500w/1tủ 1 cục đẩy 4 kênh 1200w/1 kênh 10 đèn chớp sân khấu 50w/1đèn 10 quạt công nghiệp 200-300w/1quạt và thiết bị điện gia đình chạy cùng lúc vậy ạ
cái aptomat ngoài cột mà điện lực lắp cao nhất là 40a thôi ông ơi . ông dùng đồng thời các thiết bị nó nhảy cái 40a ,mà aptomat 1pha 2cực 63 a là cao nhất rồi
Nhà tôi cũng vậy ngoài cột điện chỉ có 40A , động một chút là nhảy, phải kêu nhà đèn. Sau họ gợi ý lắp cái lớn hơn. Chi tiền cho họ mua gắn dùm là 0k, hết nhảy !
@@ThanhPham-gb7ov cái chính là điện lực khống chế do định mức sử dụng, nó liên quan đến chi phí đầu tư hệ thống là chính chứ ko phải vì mục đích bảo vệ đoạn dây bạn nói, bạn có nâng dây lên 100 lần thì cái CB điện lực vẫn chỉ cấp nhiêu đó thôi, nếu bạn muốn dùng hơn thì 1 là chi tiền người ta thay cái lớn hơn rồi cạo số cb đi, hoặc đáng ký với điện lực cấp đồng hồ 3 giá, cách tính tiền sẽ khác với đồng hồ 1 giá
Mcb 2p lớn hơn 100A cũng khá phổ biến chứ ko có chuyện chỉ tới 63A là hết. Ví dụ hãng schneider thì phổ biến là từ 125A trở xuống. Ngoài ra, việc thiết kế tính toán trong nhà ko liên quan đến điện lực, nếu nhu cầu dùng nhiều thì yêu cầu điện lực nâng công suất cung cấp chứ ai lại dựa theo điện lực để thiết kế trong nhà
Góp ý: 1/ CB để bảo vệ đường dây là chính nên cần nói thêm cho người ta hiểu là dây dẫn chọn sao cho ko quá sức chịu đựng của dây chứ cứ bám vào tải mà ko chú ý dây là nguy 2/ việc bảo vệ chập mạch của CB không liên quan đến dòng định mức nên nói chọn giá trị dòng định mức để bảo vệ chạm chập là ko đúng
@@thanhvuo4965 bạn hiểu sai hoàn toàn về điểm này rồi. Cơ chế bảo vệ ngắn mạch và quá tải khác nhau hoàn toàn. Cái bạn nói chỉ đúng với cơ chế quá tati thôi. Còn ngắn mạch thì ko phải là CN có dòng định mức nhỏ hơn thì ngắt trước đâu
1. Do bạn ko siết chặt ốc dẫn đến mu ve; 2. Do CB hỏng nên quá tải ko nhảy nên nóng chảy. Bạn nên chọn lại CB chính hãng với dòng chịu tải phù hợp với dây dẫn và tải sau đó siết chặt các đầu dây
Nhà mình dùng át tổng có 40a thôi, còn bên điện lực họ còn bảo dùng 30a là được rồi ý, mới lại trong gd ai mà đi dùng tất cả các thiết bị cùng một lúc đâu
Nhà xài bếp từ, nồi cơm điện, lò vi sóng, nồi chiên không dầu với 2,3 cái máy lạnh thì cường độ dòng điện sẽ rất lớn, tính theo công thức này sẽ rất khó khăn và tốn kém, từ 60A trở lên là khó rồi. 1 là vì chi phí thiết bị khi tiêu thụ công suất lớn rất đắt. 2 là vì đa số CB ở trụ đa số yếu, tháo CB ở trụ lắp CB mạnh thì cũng có thể vướng cái đồng hồ điện. Nói chung giải pháp tốt nhất là phải chế sử dụng những thiết bị công suất lớn cùng lúc mới ổn được. Hãy giảm hệ số tỉ lệ đồng thời xuống còn 0.5.
@@PTA-ND mình chỉ phát biểu theo cảm nghĩ thôi. Bác xài vài món hàng nhập khẩu khi đó bác sẽ thấy công suất nó rất khiếp. Không biết bên điện lực có cho lắp CB 100A trên đồng hồ ko?
@@iclicksoftware8618 việc thiết bị gia đình lớn hay nhỏ ko quan trọng. Thiết bị lớn thì phải dùng CB lớn. Cần thiết thì phải yêu cầu ngành điện thay CB trên cột điện. Các thiết bị dù lớn hay nhỏ đều phải hoạt động đúng, đủ công suất sẽ tiết kiệm điện và bền được. Bạn giảm hệ số công suất đi xuống còn 0.5 không những không làm giảm tiền điện mà ngược lại còn làm tăng tiền điện, hại thiết bị nhanh hỏng và có thể còn bị ngành điện phạt vì để hệ số công suất quá thấp(nhỏ hơn 0.8). 1 ấm nước muốn sôi cần 2 số điện, bạn chế để ấm nước tiêu thụ 1 số điện thì sao có thể sôi được vì nó phá vỡ định luật bảo toàn năng lượng. Vì vậy đừng nghĩ tới việc chế gì đó làm giảm công suất thiết bị. Hãy nghĩ làm sao năng lượng từ nguồn điện tới thiết bị 100% bằng cách nâng cao hệ số công suất tiệm cận tới 1, nâng cấp dây dẫn đủ to, đủ tốt, chọn CB phù hơp....
Tùy mục đích sử dụng vì mỗi loại có những tính năng riêng, bạn tìm lại trên kênh của mình có chia sẻ cách phân biệt và tính năng để lựa chọn cho phù hợp
Mấy chú thợ gắn máy lạnh bảo ko được dùng cb chống giật đối với máy lạnh Inverter, nó sẽ nhảy liên tục vì Inverter luôn có dòng dò. Như vậy đúng hay sai?
Chọn C bao nhiêu thì cứ lấy tổng công suất định mức chia 200 là xong, e thợ điện mà thấy loằng ngoằng quá bác ạ, nhiều người không hiểu đâu. Điện sinh hoạt mặc định C40 theo công tơ rồi🤣🤣🤣
Bạn này nói cũng k đúng lắm. Không lẽ CB k bao giờ bị lỗi. CB nhà mình nó tự nhảy. Lúc đầu bật nóng lạnh cũng nhảy, rồi m thử bật, kiểm tra có chập k rồi lại, tắt hết nó cũng nhảy. Khi m mua đúng cái loại như thế, cùng công suất tải mà 1 năm nay k bị nhảy nữa
Học xong môn hệ thống vẫn cứ thắc mắc nếu CB không có loại sát nhất thì cao nhất so với dòng hoạt động là bao nhiêu để không bị trường hợp áp không nhảy khi chập cháy, ví dụ như dòng 2a để áp 6a thì chập nó có nhảy hay ko ? Xưa có nói về dòng xung kích mà không hiểu lắm
2 thông số bạn nêu khác nhau hoàn toàn. Dòng định mức thể hiện khả mức chịu đong mà trong giới hạn đó thì cb hoạt động liên tục. Còn dòng ngắn mạch là cái khác, cái nào thấp nhất thì cũng gần cả ngàn A và chức năng ngắt ngắn mạch ko phụ thuộc vào dòng định mức lớn hay nhỏ
bạn cần phân biệt được dòng định mức và dòng sự cố trên cb.Nếu bạn chọn cb dòng định mức quá cao so với dây thì có khi dây nó quá tải nó cháy cb nó cũng ko nhảy.Còn khi xảy ra sự cố ngắn mạch thì chỉ cần cb còn hoạt động là nó sẽ nhảy và sau sau khi nhảy
Nhà em cho thuê trọ, sử dụng các thiết bị về điện khá nhiều về đêm như quạt, điều hòa... Mấy bữa trước tối nào cũng nhảy cb tổng bên nhà em hết, mọi người cho em lời khuyên với ạ.
Bạn nên gọi thợ đến kiểm tra tính toán lại thì tốt hơn. Tôi từng chứng kiến phòng trọ cháy rụi vì thợ làm sai, lần đó tôi có góp ý nhưng họ cố chấp lắm. Kiểu thợ tay ngang làm theo thói quen chứ ko biết tính toán
A ơi nhà e chuẩn bị lắp 2 cb chống quá tải và chống giật. Vậy cb chống giật nên lắm có có cường độ dòng điện như thế nào so với cb chống quá tải v ạ! Mong anh giải đáp
@@NguyenHaiHung-ce6qt Nếu bạn chịu chi thì lắp một CB chống giật TỔNG sau CB chống quá tải Tổng. Và từng tầng lắp thêm CB tải và CB chống giật riêng. Bên châu âu cái hệ thống chống giật của tụi nó đầu tư cho 1 căn nhà 5 10 ngàn đô đấy. VN nhiều gia đình bỏ ra vài trăm đô đã thấy xót =))
@@khanhvanviet7696 Tùy bạn. Tôi ví dụ xu hướng bây giờ 1 ngôi nhà 5 tầng thì Tủ điện Tổng nẳm ở tầng trệt lắp CB với dòng cắt quá tải 100A chẳng hạn, CB chống giật 100A. Lên mỗi tầng lắp thêm 1 CB quá tải 10A, CB chống giật 10A. Đó gọi là bảo vệ nhiều tầng nhiều lớp. Ông đừng nghĩ mua dc cái RCBO tổng Ngon Xịn là yên tâm rung đùi nhé. Nhà tương lai phải có hệ thống chữa cháy, báo cháy, thoát hiểm ,chống giật ,chống trộm, thông minh... Chả ai như mấy ông Xây cái nhà cho đẹp xong bên trong thì rỗng tuếch.
Nhà có cái MCB tổng dưới đồng hồ điện là 40A, sau cái CB tổng cũng là cái MCB 32A (hoạt động ổn định, không bị quá tải), giờ muốn thay cái MCB 32A bằng cái CB chống giật thì nên thay bằng cái bao nhiêu A bạn? định thay cái cũng 32A luôn, nhưng đọc bình luận bảo nên thay cái cao hơn cái CB tổng nên hoang mang quá. Cám ơn bạn!
80A😂😂😂. Tôi nói thật điện dân dụng hộ gia đình nhà ông nào dùng con 63A đã là khủng lắm rồi. Thường chỉ 32, 40 là cùng. Chẳng có nhà ai khởi động tất cả các thiết bị cùng 1 lúc😂
Nhà em dùng cb tổng 45, phòng ngủ 16, phòng bếp 32, nhà tắm 20, phòng khách 20. Thấy OK. Vì chả bao giờ dùng một lúc tất cả các thiết bị. Còn theo công thức như anh chia sẻ rất là đúng. Dây dẫn cũng liên quan đến sự nhảy cb. Trước nhà em dùng dây nguồn 2x2,5 vào ổn áp , khi sử dụng điện đến khoảng 20a thì ổn áp nhảy để bảo vệ thiết bị. Còn bây giờ em dùng dây 2x 6 dùng đến 25a vẫn k bị nhảy át.
Thầy giáo hướng tận tình rất dễ hiểu cảm ơn thầy giáo
Tuyệt vời ạ. Học mà áp dụng với thực tế thì kiến thức không hề lãng phí 😙
Nghe ông này thì cháy nhà át vẫn không nhảy
@@红光陈người ta tính đúng kỹ thuật còn gì nữa
@@红光陈 bạn có thể giải thích lý do được ko ạ?
@@红光陈 nói thì hay giải thích xem nào hay thấy người ta giỏi nganh ghét
ae phải tính số chọn dây I cho phép định mức của dây nữa nhé. Mỗi tiết diện đều có điện áp khác nhau. Ông nào tính kiểu này mua dây khác lại ko khéo cháy dây trước mà còn cháy cả nhà mà CB cao quá chưa nhảy đó kâka.
@@nvhydyo1822 chuẩn b êiii CB tổng vd 4 chấm xuống các nhánh tải 2,5 mà chọn cao hơn tổng hoặc nhỏ dây nhỏ quá vd 0,75 là toang 😌😂
Cảm ơn bạn. Bạn cho mình hỏi là có nên lắp cục chống nhiễu điện cho tổng gia đình không? Lắp ở đoạn nào? Trước hay sau ổn áp đầu vào?
Năm 1995 , nhà mình có mua cái tử lạnh TOSHIBA , trên cái bảng taplo điện gắn ổ cắm để cắm tủ lạnh thì ông thợ điện có gắn cho một cái CB Nhật hình như là hiệu Sanyo hay Panasonic mình không nhớ rõ , chỉ nhớ là nó dẹp như cái CB tép 1 tép , nghĩa là chỉ có 1 dây vào và 1 dây ra , nhưng nó lại có nút vuông màu đỏ ở giữa và 1 nút nhỏ xíu hình chữ nhật , 2 nút này đều là nút nhấn , không hề có nút gạt lên như các loại CB hiện nay , tháo ra thì nó có cuộn hút thấy rất rõ , nếu là CB chống giật là không phải vì nó chỉ mắc trên 1 dây , còn nếu là CB chống chập thì sao nó lại có thêm 1 nút. CB đó mình tháo bung ra và vứt đi nên giờ không biết là loại gì nữa !
Nha e dung toan CB chong giat,va cb quá tải của Nhat.Nhìn có nút bấm có the la chống giật,nhưng no lai k có tay gạt on/off và 1 cực thì lạ thật 😂
Có nút thì nó là ELCB hoặc RCBO. Nút đó là nút test định kỳ.
Theo mình nghĩ thì rất có thể đó là CB chống quá áp hay chống sét lan truyền 1 cực như loại "APTOMAT CHỐNG SÉT LAN TRUYỀN EASY9 SCHNIEDER" nó chỉ có 1 đầu vào , 1 đầu ra và 1 nút nhấn.
@@NguyenHai_channel Rất có thể là Aptomat chống sét lan truyền và chống quá áp 1 cực dùng cho tủ lạnh.
Nó chỉ là hình thức khác nhau thôi, bản chất thì là 1
Chọn at tổng 80a nếu xảy ra chập cháy chắc là còn cái đây chun, tính tổng công suất nhưng khi dùng nta ko dùng cùng 1 lúc từng ấy thiết bị cả.
Chuẩn! Vì không phải tất cả các thiết bị cùng dùng 1 lúc
bạn chỉ nói đúng về lý thuyết.
thực tế: hè năm 2021 nhà tôi bị nhảy CB liên tục trong khi nhà không mua thêm thiết bị nào công suất lớn cũng không rò điện. Sau đó tôi mua CB 25A hiệu panasonic thay cho cái CB 25A hiệu LS của điện lực gắn sẵn thì hết nhảy đến giờ. Như vậy CB cũng sẽ lão hóa theo thời gian và cần thay mới.
CB là để bảo vệ dây, nên cái quan trọng nhất là phải chọn dây. Tính công suất xong là chọn dây, sau đó chọn CB theo dây.
Bạn này nói chuẩn 👌
Dây lớn hơn hoặc nhỏ hơn thì có ảnh hưởng gì đến atomat nhảy ko bác ơi em xem mà trả hiểu gì 😢
@@Flowerofstone Dây lớn hơn thì ko sao cả, nhưng dây nhỏ hơn sẽ dễ xảy ra hỏa hoạn chập cháy. Dây càng to thì càng tốt thôi chứ có sao đâu, chỉ là tốn tiền lãng phí nếu nó to quá mức ko cần thiết thôi.
Công suất 5000 w dây nhôm 2:16 kéo dài 1.3 km có tải nổi ko bạn
@@hieuthuong6070 Tùy chất lượng dây, thường nhà sản xuất khi bán dây sẽ ghi dây đó chịu được dòng bao nhiêu. P= UI cos_phi. Cứ tính P = UI cũng được. Có dòng và U = 220v rồi thì tính ra được thôi. Nên lấy dây to hơn 1 tý so với giá trị NSX ghi để đảm bảo an toàn.
Hay.học điện mà giờ coi xong mới hiểu.chúc bạn và gđsk.rất mong ra nhửng cờ líp hay nha.cám ơn
Vâng. Rất hay. Nhưng thực tế đồng hồ nhà dân chúng ta loại 1 pha đang chịu được tối đa dòng 25A. Chính vì vậy attomat mà EVN vẫn lăp đặt trước khi vào nhà sau đồng hồ của EVN là attomat 25A mà thôi ạ . Em đã liên hệ cho EVN yêu cầu lắp đặt attomat có dòng lớn hơn cũng không được ạ
Trước nhà ăn 2 nồi lẩu toàn bị nhảy át ngoài đồng hồ.Tự mua cái át 40a nhờ thợ điện xã thay hộ cho là được
Tào lao,
Nói chung Bác chọn dây dẫn tương thích với cb là được, dòng chịu đựng lớn nhất của dây phải lớn hơn dòng định mức của CB,
Thông tin này bạn nào học hết câp 3 đều hiểu rất rõ: nhưng khi làm nhà; lắp hệ thống điện lại khoán hết cho thợ điện trong đó nhiều thợ không tính toán trao đổi kỹ với chủ nhà nên lắp đặt không đảm bảo đủ tải hoặc thừa tải gây ra sự cố về điện, chưa kể chủ nhà còn mua thêm nhièu tb điện sau khi hoàn công. Cho nên việc kiểm tra tính lại như hd trên để thay đổi, đảm bảo an toàn khi sd điện là rât cần thiết. Cám ơn bạn.
Anh ơi em không hiểu mong anh chỉ giúp em hiểu rõ tí anh..em lắp aptomat chống giật c40 là 40A là atomat tổng vậy sau công tơ atomat chống dòng rò và chập bao nhiêu A và em lắp sao chống giật c40 là 40A là tổng như atomat nhà và nhà bết bao nhiêu A
Bạn nói khó hiểu quá. Trên thị trường chỉ có CB thường là chống chập, chống quá tải; Chống giật RCCB là chống giật; RCBO là chống giật, chống chập chống quá tải. Còn tổng bao nhiêu A thì căn cứ vào công suát tải tiêu thụ mới tính được bao nhiêu chứ. Bạn xem kỹ video để tính chọn
Cảm ơn anh rất nhiều, 1 chia sẽ vô cùng hữu ích
Tư vấn về aptomat bổ ích Anh
Rất hay và hữu ích cho anh 1 like và 1 share .
CẢM ƠN ANH ĐÃ CHIA HỮA ÍCH
A cho e hỏi như trên video thì mk nên chọn dây, điện cho từng phòng là dây bao mm2 ạ . và dây từ cột vào nhà là bao mm ạ .
e mong a trả lời ạ
Bạn hỏi thế mình chịu. Tính toán dây nó phụ thuộc vào tải và thực tế chứ sao phán bừa dùng dây bao nhiêu mà ko biết công suất tải như nào
Chắc phải xem lại chứ có phải lúc nào cũng dùng toàn tải 1 lúc đâu mà dùng cái 80A thì ko hợp lý,vì đã phân tải cho các át khẽ chập nó đã nhảy rồi,cái tổng 80A thì chỉ cần con 40 hoặc 50 thôi
Đúng r bác. Cả nhà hiếm khi nào dùng toàn tải cả
Nhánh bếp thì bếp từ nên riêng với ổ cắm bếp, nhìn rõ thì bếp từ 4000w nó gánh hết rồi, lúc ko dùng bếp từ đâm ra cb vượt quá
Vậy! Làm phiền khi có điều kiện tôi liên hệ CTy mua sau , xin cảm ơn bạn.
Vậy trung bình sài bao nhieu âm be là hợp lý vậy a
Rất hay, cám ơn ad
Attomat dung cho nóng lanh .tủ lanh nâu cơm điên bòng đen lên dùng attomat bao nhieu vay a
Bạn hỏi khó thế chẳng ai chả lời được. Thông số công suất ko có thì tính toán kiểu gì? bạn tìm trên kênh của mình có video hướng dẫn tính chọn Attomat
Khi viết để trình bày gì đó, bạn nên viết bằng bút nét lớn thì người không học nhiều về điện cũng có thể theo dõi được.
Cho mình hỏi át tô mát điện gia đình thì nắp tối đa là bao nhiêu am pe
Bạn tìm trên kênh của mình có video hướng dẫn cách tính chọn atomat
Dùng kìm đo công suất của dây tổng để chọn CB tổng được không
minh nghĩ là làm sao xảy ra đồng thời 1 lúc đc, còn nếu nổ thì cb chỗ ấy nổ rồi cần j phải tổng nữa
Cho mình hỏi,nhà mình có lúc chỉ dùng hai cái quạt thì lại bị đổ át nhưng lạ là k đổ át trong nhà mà lại đổ át ở ngoài cột.Nhung khi dùng hét các thiết bị điện như: điều hoà,nóng lanh, bếp từ vv..thì lại không bị đổ. At ngoai cột thợ điện nắp loại at đơn khoảng 6A mỗi pha một at. Mong bạn giải thích giùm. Cám ơn bạn
Tôi đồng ý với giang Lê tính theo chú này thì gặp sự cố thì không bao giờ nhảy
Sao lại ko nhảy bạn. Bạn thử đưa ra tình huống ví dụ dc ko.
Hỏi .mình có lắp 1 đồng hồ mới cb ghi c32. Chỉ dùng 1 đường dây dày 800m vào ao tôm để chạy 1 motor 3hp( dùng cầu dao lớn để bật tắt).nhưng nó bị nhảy cb .
1 nếu mình thay cb tổng có hết bị nhảy ko?
2 .nếu gắn cb cỡ 60a vào thay chổ cầu dao mà ko thay cb tổng chổ đồng hồ thì dc ko?
Cảm ơn mn.
bạn sai rồi cos phi luôn bé hơn 1. chỉ có điện 1 chiều thì cos phi mới =1 thôi cụ nhé. cosphi phụ thuộc vào góc lệch pha của U và I. thường từ 0,6 đến 9.
😂
Nguồn điện 1 pha 220v hệ số cos phi là 0,8 là đúng rồi bác?
@@PTA-ND 1 cực mà đấu Âm qua CB, khi ta ngắt CB... Thì đầu sau CB ..vẫn có + ,giật nghẽo
@@biencuongxanhaudiopro364 có ai đấu dây trung tính qua CB đâu. Đấu qua CB phải là dây pha
bạn học thầy nào dậy điện 1 chiều có cosphi vậy
Anh cho tôi hỏi: aptomat 1 cực và 2 cực là gì và kjasc nhau thế nào??? Thank anh!
Nếu xét về số cực thì đơn giản nó chỉ khác nhau về số lượng cực mà nó đóng cắt. Với điện dân dụng 220V thì At tổng thường dùng 2 cực, còn các nhánh đi vào các thiết bị hoặc các phòng có thể dùng loại 1 cực cho gọn và tiết kiệm
A cho e hỏi,e sài cb,rcbo sao nhắn nút hok nhảy vậy
quá tuyệt vời . cảm ơn a :D
A cho e hỏi aptomat máy lạnh e 15a e mua 30a gắn vào có sao ko a
Bạn xem kỹ lại video sẽ có câu trả lời nhé
Vd điện nhà e đo dc có 190 v, thì áp dụng công thức , ta chia cho 190v chứ không phải 220v đúng không bác.
Đúng rồi bạn. Nhưng 190v là thấp áp và dễ làm nóng thiết bị
Thế cho e hỏi là ngoài cột điện lực lắp CB là 32 mà trong video a đưa ra CB tổng là lớn hơn liệu khi sảy ra sự cố thì điều gì sẽ sảy ra
Cái nào nhỏ nó nhảy trước bạn
Bắc ngô ơi cái nào dong thấp hơn thì cái đó nhảy tôi góp ý không nên theo video này
No chảy hết nhà mà vẫn không nhảy😅
Sự cố có 2 loại, ngắn mạch và quá tải. Nếu quá tải mà điện lực nhảy thì chứng tỏ tải nhà dùng lớn quá, cần có phương án nâng nguồn nếu cần. Còn nếu ngắt do ngắn mạch thì cb trong nhà lớn hơn điện lực cũng ko sao vì ngắt ngắn mạch ko phụ thuộc vào dòng định mức đó. Tóm lại, cái CB mục đích chính là bảo vệ đường dây nên nếu dây nhà bạn đã dc tính toán đủ tải 100A thì gắn cái CB nhỏ hơn 100A là được.
@@红光陈 bạn dựa vào đâu mà lại kết luận như vậy
Chào bạn! Mình mua 1 bơm chìm nhật bãi thì người bán nói bơm chìm nhật thì ko dùng cb chống giật được vì nó dễ bị sập. Bạn có cách nào chọn cb chống giật cho trường hợp này k ạ. Bơm chìm 400w
Bơm tõm thì bác k dùng cb chống giật đc đâu, do bơm chìm hoàn toàn dưới nước, kiểu gì cũng có dòng dò nhất định, dù là nhẹ, nên nó nhảy liên tục đó bác. Bác an toàn thì dùng cb thường để chống chập thôi, e bơm nước kéo bơm lên xuống liên tục, thường thì k bao giờ bị sao, nhưng vẫn nên cẩn thận bác ạ, điện mà còn bỏ xuống nước cơ mà.
Ad ơi cho e hỏi chút. Nhà mình từ tổng vào qua 1 cầu dao đảo chiều. Rồi từ cầu dao đảo chiều chia ra 3 like . Mỗi like là một MCB . Bây giờ mình muốn lắp thêm một RCCB ngay đầu ra của cầu dao đảo chiều rồi đi vào 3 MCB thì có ổn ko ạ.
Dùng tạm thì được. Nếu chuẩn bạn nên lắp RCBO hoặc nếu lắp RCCB thì nên lắp thêm 1 at tổng trước RCCB theo thứ tự: Cầu dao đảo - MCB tổng - RCCB - vào 3 line
@@PTA-ND cảm ơn ad nhiều ạ!
Anh ơi tính attomat là như vậy nhưng 1 phần có phải cũng phụ thuộc vào dây dẫn nữa không? . Ví dụ khu vực bếp tổng sử dụng là 5500w sử dụng dây 4.0 mà sử dụng attomat tận 32a thì có khi nào nó quá tải cháy dây rồi mà attomat vẫn chưa nhảy không?
Tất nhiên khi thiết kế hệ thống, người thiết kế họ phải tính tới tiết diện dây chịu tải sao cho phải luôn lớn hơn at chứ bạn
Hi ah nhé
Đợt vừa rồi khi nhà tôi dùng cùng lúc 2 bình nóng lạnh+bếp từ +tủ lạnh +máy chạy bộ + hệ thống bóng quạt lung tung 3 tầng .Dự tính tổng lúc đó khoảng 12kw/h.CB trong nhà 40a nhảy mà ngoài cột 32a lại k nhảy.K hiểu kieu j,khi đóng lại CB trong nhà tắt bớt thiet bi đi lại dùng binh thường
Có thể cb ngoài cột bị mưa nắng lâu ngày ngấm vào hoạt động không còn tốt. Thường cb ngoài cột của điện lực hay bị mưa ngấm vào dễ hoạt động sai hoặc hỏng
Có lẽ trong nhà nhảy rồi thì thôi ngoài cột
A cho hỏi aptomat dòng định mức lớn thì khi chập điện có nhảy k cảm ơn a
Có thể có, có thể ko tùy hệ thống điện, dây điện nhà bạn. Dây điện phải chịu tải lớn hơn dòng định mức at nếu ko at ko nhảy mà cháy dây, cháy nhà
Vậy a,e có xem video kênh son lai thì bảo khi điện chạm chập thì sẽ về không.nen e vẫn băn khoăn.
Hôm nào a làm video cách thử aptomat có dòng định mức khác nhau,khi điện chập mạch.cam ơn a.
A làm video cách đặt ống chờ bể phốt đúng kỹ thuật nữa nhé.hj
@@TuongNguyen-io1fg trước tiên bạn nên tìm hiểu về nguyên lý hoạt động của atomat trước sẽ biết nhảy hay không và vì sao phải dùng at để bảo vệ hệ thống điện gia đình
Có phải lúc nào cũng bật hết thiết bị chạy hết công suất đâu nên CB tổng lớn lại thừa nhiều. Tất cả thiết bị điện sinh hoạt nhà mình lên đến 11000w nhưng chẳng bao giờ bật hết lên cả. Nhà mình dùng MCB 20A và RCCB 25A có sao đâu.
Cảm ơn a 😬
cho e xinh hỏi cầu giao k có chữ sau biết bênh nóng bênh lạnh
Cầu dao hay là CB.Cb thì thường có kí hieu N và L.Còn cai loai cầu dao thì nó làm j có mạch điện tử,thich đấu ben nào thì đấu thế thôi
cho em hoi CB,lắp trong công tơ ngoài cột điện, thường điện lực lắp bao nhiêu vậy anh?
32-50A. Tùy từng nhà
@@PTA-ND em cám ơn,nếu ngoài 50a,thì CB tổng là 50 hay phải lớn hơn,vậy anh?
@@dienthoaitrongnghia1761 bạn tìm trên kênh của m có video tính chọn CB để xem lại
em tính ra công xuất tổng nhà em là 80 A mà CB ngoài cột chỉ có 40 A thì làm sao bác chủ tus
@@longang7245 bạn có tính tới hệ số đồng thời, hệ số sử dụng chưa. Nếu hệ số đồng thời cao khiến thường xuyên quá tải thì yêu cầu điện lực nâng cấp tải cho mình. Nếu ko thì cứ thế mà dùng. Tôi ví dụ, tải trong lớp học chỉ có đèn và quạt, khi vào lớp thì gần như là bật hết nên hệ số đồng thời = 1. Đối với gia đình thì hệ số đồng thời thường chỉ tầm 0.5 thôi
Tại sao cb16a của e chỉ chạy điều hòa mà nó cũng nhảy
1 là do át 2 là do điều hoà(điều hoà bị chập cháy,ăn giòng...)
vậy aptomat ngoài đồng hồ có phải thay cao hơn trong nhà k a
Thay bao nhiêu bạn phải tính toán phù hợp với tải trong gia đình
Từ đh vô 40a.nhung mình đặt cb tổng 63a được ko
Em dùng át tổng 30a nhưng bị nhảy. Trong khi thiết bị gia đình vẩn dùng như trước ko thêm có phải bị chập điện ko a
Có thể bị chập ngầm hoặc át bị lỗi hoặc 1 thiết bị nào lỗi ăn điện nhiều... Nói chung nó có nhiều nguyên nhân và cần kiểm tra thực tế bằng thiết bị chuyên dụng thì mới xác định được. Bạn gọi thợ đến họ kiểm tra cho chuẩn
@@PTA-ND nó thỉnh thoảng.mới nhảy anh à. Mà tiền điện tháng này tăng gần gấp 3 tháng trước. E nghi bị rò điện nhưng chưa biết rò chỗ nào để xử lý
Cảm ơn add.
Gia đình cosphi = 1, còn điện công nghiệp cosphi là hợp lý. Còn chọn 0,8 rất OK
Sao gia đình thì cosphi = 1 bạn
Theo tôi bạn lấy tổng w chia cho 220 tất là nguồn, được bao nhiêu nhân với 1,5 là nó ra dòng được phép chinh lệch một vài ampe là oke
Anh ơi em sắp cưới vợ em hỏi anh CB lắp ở công tơ thì nên chọn loại bao nhiêu A để tải đc 3 tủ bảo ôn loại 500w/1tủ 1 cục đẩy 4 kênh 1200w/1 kênh 10 đèn chớp sân khấu 50w/1đèn 10 quạt công nghiệp 200-300w/1quạt và thiết bị điện gia đình chạy cùng lúc vậy ạ
Trên kênh của m có video hướng dẫn chọn CB bạn có thể tìm xem lại
cảm ơn bạn nhiều
Mình muốn lắp cho mô tơ rửa xe 3.7kw thì dùng cb bao nhiêu hả anh ?
Trong video m hướng dẫn rồi
25a thì phải
@@PTA-NDcầu dao ghi 30A thì là kí hiệu gì vậy a
Nếu một bộ Amply và loa thì mình lấy công suất của Amply thôi hay lấy công suất của Amply + Loa vậy bạn? Cám ơn bạn!
Cs tiêu thụ điện của amply nhé
cái aptomat ngoài cột mà điện lực lắp cao nhất là 40a thôi ông ơi . ông dùng đồng thời các thiết bị nó nhảy cái 40a ,mà aptomat 1pha 2cực 63 a là cao nhất rồi
Nhà tôi cũng vậy ngoài cột điện chỉ có 40A , động một chút là nhảy, phải kêu nhà đèn. Sau họ gợi ý lắp cái lớn hơn. Chi tiền cho họ mua gắn dùm là 0k, hết nhảy !
Lắp vậy thì dây cháy hết áp mới nhảy bạn nhỉ
@@ThanhPham-gb7ov lo gì ông. Thời xưa có xài CB đâu.có sao đâu
@@ThanhPham-gb7ov cái chính là điện lực khống chế do định mức sử dụng, nó liên quan đến chi phí đầu tư hệ thống là chính chứ ko phải vì mục đích bảo vệ đoạn dây bạn nói, bạn có nâng dây lên 100 lần thì cái CB điện lực vẫn chỉ cấp nhiêu đó thôi, nếu bạn muốn dùng hơn thì 1 là chi tiền người ta thay cái lớn hơn rồi cạo số cb đi, hoặc đáng ký với điện lực cấp đồng hồ 3 giá, cách tính tiền sẽ khác với đồng hồ 1 giá
Mcb 2p lớn hơn 100A cũng khá phổ biến chứ ko có chuyện chỉ tới 63A là hết. Ví dụ hãng schneider thì phổ biến là từ 125A trở xuống. Ngoài ra, việc thiết kế tính toán trong nhà ko liên quan đến điện lực, nếu nhu cầu dùng nhiều thì yêu cầu điện lực nâng công suất cung cấp chứ ai lại dựa theo điện lực để thiết kế trong nhà
E có mcb rồi đấu thêm rcbo có được ko a
Đc
Góp ý:
1/ CB để bảo vệ đường dây là chính nên cần nói thêm cho người ta hiểu là dây dẫn chọn sao cho ko quá sức chịu đựng của dây chứ cứ bám vào tải mà ko chú ý dây là nguy
2/ việc bảo vệ chập mạch của CB không liên quan đến dòng định mức nên nói chọn giá trị dòng định mức để bảo vệ chạm chập là ko đúng
Nếu dùng cb có dòng định mức thấp thì nó sẽ nhảy nhanh hơn nếu chập
@@thanhvuo4965 bạn hiểu sai hoàn toàn về điểm này rồi. Cơ chế bảo vệ ngắn mạch và quá tải khác nhau hoàn toàn. Cái bạn nói chỉ đúng với cơ chế quá tati thôi. Còn ngắn mạch thì ko phải là CN có dòng định mức nhỏ hơn thì ngắt trước đâu
chào bạn! cho hỏi 1 tháng tổng điện xài là là 230kwh thì dùng CB tổng bao nhiêu Ampe
@@BạchTrương-c1v nhà thì át 25-30a dùng đủ loại trong GĐ rồi
Nhờ bác tư vấn dùm: Bị nóng chảy ở Cb là bị sao ạ
1. Do bạn ko siết chặt ốc dẫn đến mu ve; 2. Do CB hỏng nên quá tải ko nhảy nên nóng chảy. Bạn nên chọn lại CB chính hãng với dòng chịu tải phù hợp với dây dẫn và tải sau đó siết chặt các đầu dây
@@PTA-ND vâng cảm ơn bác
Nhà mình dùng át tổng có 40a thôi, còn bên điện lực họ còn bảo dùng 30a là được rồi ý, mới lại trong gd ai mà đi dùng tất cả các thiết bị cùng một lúc đâu
At tổng nhà dân thường để là 32 bằng với at ngoài cột điện lực để chả bh dùng đc hết đâu
Cb atomat đấu cb chống giật . ta đâú cb chống giật đảo pha được không
Ông này hỏi ai vậy ? Hỏi cộc lốc trống không thế ai người ta trả lời
Được nhé bạn
Đấu ổ cắm quá 15A 1:02
Em ơi 176 là số liệu gì hả em
Át RCBO của ba na sô ních ở đâu bán bạn ơi
Bạn có thể tìm trong link mình để ở phần mô tả video để đặt mua
@@PTA-ND bạn có thể gửi cho mình một chiếc RCBO A25 CỦA HÃNG BA NA SÔ NÍCH NHÉ
@@voang2967 bạn liên hệ người bán theo link ở phần mô tả video nhé
@@PTA-ND không p
Có bạn ơi
@@voang2967 m ko bán hàng. Bạn có thể đặt mua theo link m để ở phần mô tả video
Nhà xài bếp từ, nồi cơm điện, lò vi sóng, nồi chiên không dầu với 2,3 cái máy lạnh thì cường độ dòng điện sẽ rất lớn, tính theo công thức này sẽ rất khó khăn và tốn kém, từ 60A trở lên là khó rồi. 1 là vì chi phí thiết bị khi tiêu thụ công suất lớn rất đắt. 2 là vì đa số CB ở trụ đa số yếu, tháo CB ở trụ lắp CB mạnh thì cũng có thể vướng cái đồng hồ điện.
Nói chung giải pháp tốt nhất là phải chế sử dụng những thiết bị công suất lớn cùng lúc mới ổn được. Hãy giảm hệ số tỉ lệ đồng thời xuống còn 0.5.
Bác có hiểu và rành về điện, điện dân dụng không hay bác chỉ phát biểu theo suy nghĩ và cảm nhận của bác như vậy?
@@PTA-ND mình chỉ phát biểu theo cảm nghĩ thôi. Bác xài vài món hàng nhập khẩu khi đó bác sẽ thấy công suất nó rất khiếp. Không biết bên điện lực có cho lắp CB 100A trên đồng hồ ko?
@@iclicksoftware8618 việc thiết bị gia đình lớn hay nhỏ ko quan trọng. Thiết bị lớn thì phải dùng CB lớn. Cần thiết thì phải yêu cầu ngành điện thay CB trên cột điện. Các thiết bị dù lớn hay nhỏ đều phải hoạt động đúng, đủ công suất sẽ tiết kiệm điện và bền được. Bạn giảm hệ số công suất đi xuống còn 0.5 không những không làm giảm tiền điện mà ngược lại còn làm tăng tiền điện, hại thiết bị nhanh hỏng và có thể còn bị ngành điện phạt vì để hệ số công suất quá thấp(nhỏ hơn 0.8). 1 ấm nước muốn sôi cần 2 số điện, bạn chế để ấm nước tiêu thụ 1 số điện thì sao có thể sôi được vì nó phá vỡ định luật bảo toàn năng lượng. Vì vậy đừng nghĩ tới việc chế gì đó làm giảm công suất thiết bị. Hãy nghĩ làm sao năng lượng từ nguồn điện tới thiết bị 100% bằng cách nâng cao hệ số công suất tiệm cận tới 1, nâng cấp dây dẫn đủ to, đủ tốt, chọn CB phù hơp....
@@PTA-ND mình đang nói hệ số đồng thời, ý là hạn chế sử dụng những thiết bị công suất lớn đồng thời.
@@PTA-ND ng ta nói giảm cái hệ số sd đồng thời thiết bị xuống đó bn
Điện lực họ cho gắn cb bao nhiêu a ạ
Mình gắn bao nhiêu phụ thuộc vào tải tiêu thụ của m chứ
Thành phố 40a CB tổng , que 30a thoi ...rcbo dobo rẻ rồi. Lập luon để chong chập , giật ...cho an toàn
Ở ngoài c tơ gắn tối đa là c 63 thôi.
Cho em hỏi nên chọn RCCB hay RCBO vậy ?
Tùy mục đích sử dụng vì mỗi loại có những tính năng riêng, bạn tìm lại trên kênh của mình có chia sẻ cách phân biệt và tính năng để lựa chọn cho phù hợp
Rcbo
em có con CB mec mccb khối100af.có thể đấu trước để cấp nguồn cho con chống giật 60a được không a.e cảm ơn.e cảm ơn
Bạn xem kỹ video sẽ có câu trả lời. Mình nói rất rõ trong video rồi mà
Mấy chú thợ gắn máy lạnh bảo ko được dùng cb chống giật đối với máy lạnh Inverter, nó sẽ nhảy liên tục vì Inverter luôn có dòng dò. Như vậy đúng hay sai?
Mình xài bình thường nhe
sai bạn nhá nếu tiếp đất vỏ máy là ok nễu chống giật nhảy là có điện hở
Trật. Tôi lắp mỗi tầng 1 cái chô ng a giật đây. Do đi dây mượn dây trung tính tùm lum không theo sơ đồ nên nó mới nhảy lung tung đó.
@@TUANHOANG-ot7ig Hợp lý!
@@TUANHOANG-ot7ig Chuẩn a!
chonh cp tổng 100a lun dc ko
E dùng gia đình, họ bán cho e loại 6000A dùng có được k a
Có chi đó nữa hả bạn
Nhánh 2 nên chọn cao hơn C32 thì hơn
Tôi lấy công suất thiết bị chia 220 ra ampe
Chọn C bao nhiêu thì cứ lấy tổng công suất định mức chia 200 là xong, e thợ điện mà thấy loằng ngoằng quá bác ạ, nhiều người không hiểu đâu. Điện sinh hoạt mặc định C40 theo công tơ rồi🤣🤣🤣
Bác chơi ná cao su à
Bạn này nói cũng k đúng lắm. Không lẽ CB k bao giờ bị lỗi. CB nhà mình nó tự nhảy. Lúc đầu bật nóng lạnh cũng nhảy, rồi m thử bật, kiểm tra có chập k rồi lại, tắt hết nó cũng nhảy. Khi m mua đúng cái loại như thế, cùng công suất tải mà 1 năm nay k bị nhảy nữa
Học xong môn hệ thống vẫn cứ thắc mắc nếu CB không có loại sát nhất thì cao nhất so với dòng hoạt động là bao nhiêu để không bị trường hợp áp không nhảy khi chập cháy, ví dụ như dòng 2a để áp 6a thì chập nó có nhảy hay ko ? Xưa có nói về dòng xung kích mà không hiểu lắm
2 thông số bạn nêu khác nhau hoàn toàn. Dòng định mức thể hiện khả mức chịu đong mà trong giới hạn đó thì cb hoạt động liên tục. Còn dòng ngắn mạch là cái khác, cái nào thấp nhất thì cũng gần cả ngàn A và chức năng ngắt ngắn mạch ko phụ thuộc vào dòng định mức lớn hay nhỏ
@@thanhODA7604 Dòng cắt ngắn mạch ghi trên aptomat là số Ampe mà Aptomat chịu được trong 1s.Ông cứ làm lệch kiến thức không ad
@@thanhvuo4965 đúng, dòng cắt đó à khả năng chịu ngắn mạch của tiếp điểm, nó đâu liên qua đến cơ chế bảo vệ ngắn mạch đâu bạn
bạn cần phân biệt được dòng định mức và dòng sự cố trên cb.Nếu bạn chọn cb dòng định mức quá cao so với dây thì có khi dây nó quá tải nó cháy cb nó cũng ko nhảy.Còn khi xảy ra sự cố ngắn mạch thì chỉ cần cb còn hoạt động là nó sẽ nhảy và sau sau khi nhảy
@@HaTran-1991 Ngắn mạch nó phụ thuộc vào trip curve, chứ không phải cứ ngắn mạch là nhảy đâu bác
Quy định ở đâu cosfi nhỏ hơn 0,8 bị phạt tiền, 0,9 nhé.
Anh ơi các sản phẩm tiêu thụ điện trong nhà nếu nâng cấp thêm thì số kW tiêu thụ cũng thay đổi, lúc này cũng phải thay đổi CB theo à anh?
Nếu át cũ hay nhảy khi tăng thiết bị thì bạn nên thay CB mới và tải nặng quá thì bạn phải thay cả hệ thống đường dây mới
Tốt nhất nên nhờ anh thợ điện có chuyên môn lắp đăt cho Xong ông nào học lí thuyết bơi xong nhảy xuống biển tui cam đoan gặp gà bá ngay
Nhà em cho thuê trọ, sử dụng các thiết bị về điện khá nhiều về đêm như quạt, điều hòa... Mấy bữa trước tối nào cũng nhảy cb tổng bên nhà em hết, mọi người cho em lời khuyên với ạ.
Bạn tính chọn lại CB tổng cao hơn. Nhưng chú ý tính chọn CB phải phù hợp với dây điện không là cháy dây điện mà CB vẫn chưa nhảy
Bạn nên gọi thợ đến kiểm tra tính toán lại thì tốt hơn. Tôi từng chứng kiến phòng trọ cháy rụi vì thợ làm sai, lần đó tôi có góp ý nhưng họ cố chấp lắm. Kiểu thợ tay ngang làm theo thói quen chứ ko biết tính toán
@@thanhODA7604 Dạ em cảm ơn ạ.
A ơi nhà e chuẩn bị lắp 2 cb chống quá tải và chống giật. Vậy cb chống giật nên lắm có có cường độ dòng điện như thế nào so với cb chống quá tải v ạ! Mong anh giải đáp
Cb chống giật RCCB luôn chọn loại có dòng điện luôn lớn hơn CB chống quá tải nhé
@@PTA-ND cảm ơn anh ạ!
@@NguyenHaiHung-ce6qt Nếu bạn chịu chi thì lắp một CB chống giật TỔNG sau CB chống quá tải Tổng. Và từng tầng lắp thêm CB tải và CB chống giật riêng. Bên châu âu cái hệ thống chống giật của tụi nó đầu tư cho 1 căn nhà 5 10 ngàn đô đấy. VN nhiều gia đình bỏ ra vài trăm đô đã thấy xót =))
@@mrcoffeemilk5021 Nên chọn 1 cái thói Bạn à..!.MCB chống quá tải + RCCB chống rò ( chống giật) = RCBO chống quá tải+ chống rò..2 trong 1. Gặp sự cố nào nó cũng nhảy..an toàn và dễ thao tác nữa.. góp ý xíu nha
@@khanhvanviet7696 Tùy bạn. Tôi ví dụ xu hướng bây giờ 1 ngôi nhà 5 tầng thì Tủ điện Tổng nẳm ở tầng trệt lắp CB với dòng cắt quá tải 100A chẳng hạn, CB chống giật 100A. Lên mỗi tầng lắp thêm 1 CB quá tải 10A, CB chống giật 10A. Đó gọi là bảo vệ nhiều tầng nhiều lớp. Ông đừng nghĩ mua dc cái RCBO tổng Ngon Xịn là yên tâm rung đùi nhé. Nhà tương lai phải có hệ thống chữa cháy, báo cháy, thoát hiểm ,chống giật ,chống trộm, thông minh... Chả ai như mấy ông Xây cái nhà cho đẹp xong bên trong thì rỗng tuếch.
ai lại tính chọn cb thế này😂😂.Hệ số sử dụng chỉ 0.5 đến 0.8 thôi.Ông chọn cb tổng 80 mà ngoài cột nó cho có 32 hay 40 thì cũng hẹo😂😂😂
Nhà có cái MCB tổng dưới đồng hồ điện là 40A, sau cái CB tổng cũng là cái MCB 32A (hoạt động ổn định, không bị quá tải), giờ muốn thay cái MCB 32A bằng cái CB chống giật thì nên thay bằng cái bao nhiêu A bạn? định thay cái cũng 32A luôn, nhưng đọc bình luận bảo nên thay cái cao hơn cái CB tổng nên hoang mang quá. Cám ơn bạn!
Rccb thay cao hơn, rcbo thay bằng cái cũ nhé
Cp của điện lưc ghi 20 a là sao
dòng cắt của cp là 20a, khi dùng tới 20a thì cp nhảy
@@lctep7206cầu dao 30a là kí hiệu gì a
Đây là người học điện moi hiểu ah lên chỉ rễ ràng người ko biết chữ họ đấu đc
cho mình sđt với sop ơi để lấy hàng với
Bạn liên hệ người bán trong link ở phần mô tả video
mấy tiền vậy
Ngắn gọn w❤❤❤❤
mua CB C20 HON TAI ROI MA VAN NHAY LA SAO
80A😂😂😂. Tôi nói thật điện dân dụng hộ gia đình nhà ông nào dùng con 63A đã là khủng lắm rồi. Thường chỉ 32, 40 là cùng. Chẳng có nhà ai khởi động tất cả các thiết bị cùng 1 lúc😂
Nếu đường dây đã dc tính toán chịu tải > 80A thì chọn CB 80A cũng ko sao cả
Ở đồng hồ xuống cb 2 cực có 32 vào tủ điện gia đình toàn 45,63,80 thôi
Nhà em dùng cb tổng 45, phòng ngủ 16, phòng bếp 32, nhà tắm 20, phòng khách 20. Thấy OK. Vì chả bao giờ dùng một lúc tất cả các thiết bị. Còn theo công thức như anh chia sẻ rất là đúng. Dây dẫn cũng liên quan đến sự nhảy cb. Trước nhà em dùng dây nguồn 2x2,5 vào ổn áp , khi sử dụng điện đến khoảng 20a thì ổn áp nhảy để bảo vệ thiết bị. Còn bây giờ em dùng dây 2x 6 dùng đến 25a vẫn k bị nhảy át.
Chọn cb phải chọn dây phù hợp mới đảm bảo. Dây đồng/6. Dây nhôm/4 thì được I( dây) vd : cb tổng =45a/6=7,5> chọn dây nguồn 2x10 là đảm bảo.
Dùng bao nhiêu thì do thiết kế quyết định việc đó chứ ko thể theo đồng hồ điện lực được
very Good
đó là trên lý thuyết thực tế chỉ cb c32 chạy phà phà có bao giờ nhảy đâu
thì người ta tính tất cả thiết bị sử dụng cùng lúc mà.Chứ nhà dân ai xài cái CBA
Em hư cho anh mô at chông dân đức không
❤❤❤❤❤