00:02 Force parallel to axis does not create torque 03:01 Calculating torque and lever arm for force F1 08:34 Understanding rotation axis and moments in equilibrium 13:34 Force synthesis and torque application in moment of force 20:12 Using the first moment rule to calculate tension T and force on the plank. 23:53 Understanding force moment rule and division method 30:28 Determining the reaction force and moment of the bar using perpendicular forces and angles. 34:55 Understanding the direction and magnitude of forces on end B of the ruler 40:44 Calculating tension in the string using trigonometry Crafted by Merlin AI.
Em cảm ơn thầy nhiều lắm ạ,hi vọng thầy ra thêm nhiều video giải đề luyện tập các dạng thường gặp nếu có thời gian rảnh ạ💖, em chúc thầy sức khoẻ, bọn em cảm ơn thầy 💖
em sáng tạo thế! thầy chưa nghe em ah, có thể dựa vào sự nở vì nhiệt của chất rắn ở đầu bị tác dụng nhiệt như hơ nóng làm cho đầu hơ bị nở ra thể tích tăng vì thế lực đẩy Acsimet trong không khi tăng nên sẽ mất cân bằng. sau khi nguội đi trở về trạng thái cân bằng. nhớ đầu hơ nóng có lực đẩy Acsimet ngược chiều trọng lực
Thầy ơi giải hộ em bài này vs : (( Thanh đồng chất tiết diện đều có p=200N ,vật có mA= 2kg tại B treo sợi dây vắt qua ròng rọc, đầu còn lại treo mB .cho g=10 để thanh cân bằng tính lực căng và k lượng của mB. Giúp em với ạ ! cảm ơn thầy .
em xem một bài trong video tự nhiện có kinh nghiệm chọn trục quay. tục quay sẽ nằm trên vật rắn và thường thì trục quay đặt cho nào có điểm tựa ý em, còn có 2 điểm tựa thì chọn chỗ nào em thích
em nên học sách bài tập và học theo tài liệu cũ, thì sẽ có nâng cao. còn bay h sách mới thì làm theo hết sách bài tập là đủ thì ở trường và thi vòa đại học sao này
P bên trái trục quay ( trục quay ngay tại điểm tựa) vậy thì giống như kim giờ đang chỉ 9h thì em lấy tay em kéo nó xuống thì kim h sẽ quay ngược chiều.
@@thaylam1e Tức là em sẽ lấy trục quay là tâm O. Và em chiếu T, P và P1 lên trục Oy rồi em ghi là T.sin 30 - P - P1=0 thì nó ra kết quả khác ạ nên em nghĩ cách đó sai ạ
Em cảm ơn thầy. Thầy dạy dễ hiểu và chi tiết lắm ạ! Em đã giới thiệu cho cả lớp rồi. Chúc thầy nhiều sức khỏe.
CẢM ƠN EM
00:02 Force parallel to axis does not create torque
03:01 Calculating torque and lever arm for force F1
08:34 Understanding rotation axis and moments in equilibrium
13:34 Force synthesis and torque application in moment of force
20:12 Using the first moment rule to calculate tension T and force on the plank.
23:53 Understanding force moment rule and division method
30:28 Determining the reaction force and moment of the bar using perpendicular forces and angles.
34:55 Understanding the direction and magnitude of forces on end B of the ruler
40:44 Calculating tension in the string using trigonometry
Crafted by Merlin AI.
Hay quá thầy đã đăng ký ủng hộ thầy . Mong thầy ra nhiều vd hơn nữa ạ 🥰🥰🥰
Cảm ơn thầy nhiều lắm ạ, rất dễ hiểu ạ!!!!❤❤❤
Bài thầy giảng rất hay và dễ hiểu ạ . Hi vọng thầy ra nhiều nhiều video hơn nữa ạ.
Em cảm ơn thầy nhiều lắm ạ,hi vọng thầy ra thêm nhiều video giải đề luyện tập các dạng thường gặp nếu có thời gian rảnh ạ💖, em chúc thầy sức khoẻ, bọn em cảm ơn thầy 💖
mong thầy ra nhiều video hướng dẫn giải sbt nữa ạ. Chứ trên mạng giải gì em chả hiểu
thầy giảng hay quá huhu. cúi cùng em cũng hiểu đc rùi 🤭🤭🤭
Cảm ơn thầy rất nhiều ❤❤❤
cam on thay rat nhieu a
em cảm ơn thầy nhiều
cảm ơn thầy vì bài giảng ạ
Thầy giảng hay ghê !
Thầy dạy hay quá ❤️❤️
Hello thầy , e ms đăng kí kênh, e mong thầy làm thêm nhiều vid về sbt nx ạ
cảm ơn em
Thầy ơi có cách nào làm cho một vật rắn khi tác dụng nhiệt chạy ra khỏi vật cân bằng rồi quay trở lại được ko ạ
em sáng tạo thế! thầy chưa nghe em ah, có thể dựa vào sự nở vì nhiệt của chất rắn ở đầu bị tác dụng nhiệt như hơ nóng làm cho đầu hơ bị nở ra thể tích tăng vì thế lực đẩy Acsimet trong không khi tăng nên sẽ mất cân bằng. sau khi nguội đi trở về trạng thái cân bằng. nhớ đầu hơ nóng có lực đẩy Acsimet ngược chiều trọng lực
Thầy ơi e chưa hiểu lắm vì sao lại có lực N1 ở 18:30 😥
ví dụ như bài 21.7 nma nó có điểm AB và cả trọng tâm G thì nên tính như nào ạ
Nếu cái bài 21.7 nó bắt tính thêm khối lượng thanh AB thì mình làm sao vậy thầy
21.8 30 cm sao ko doi ra 0.3 m ma thay nhan luon a
em thích thì đổi, còn lập tỉ số hoặc phương trình thifchir cần 2 về cùng đơn vị là được nhé
26:46 Tổng hợp lực như vậy nhưng vẫn còn có phản lực NA,NB mà thầy!
Phản lực là fa và fb đó bạn
Thầy ơi cho em hỏi khi một vật rắn quay quanh trục thì tổng moment lực tác dụng lên vật bằng bao nhiêu ạ
tổng moment lực tác dụng lên vật: M = F.1d1 + F2d2 + ...
là bằng O nếu vât rắn cân bằng
là khác 0 nếu vật rắn không cân bằng nó sẽ quay quanh trục
Thầy cho em hỏi khi nào mình mới chọn chiều dương ạ
khi nào vật rắn cân bằng mà tổng momen lực bằng 0 thì em chọn 1 chiều dương nha
thầy ơi, làm sao để mình biết khi nào lực này làm cho vật quay cùng chiều hay ngc chiều kim đồng hồ ạ
em xem trục quay tại tâm của mặt động hồ, vật rắn giống như kim động hồ
May có thầy chớ hk em toang mất thôi
Thầy cho e hỏi bài 21.6 sao chon trục qyay tại a thì MLuc =0
moement lực bằng 0 là do vật rắn cân bằng, không quay quanh trục ( đứng yên
Thầy ơi câu 21.9 sao OB nó 40cm v thầy
Thầy ơi giải hộ em bài này vs : ((
Thanh đồng chất tiết diện đều có p=200N ,vật có mA= 2kg tại B treo sợi dây vắt qua ròng rọc, đầu còn lại treo mB .cho g=10 để thanh cân bằng tính lực căng và k lượng của mB.
Giúp em với ạ ! cảm ơn thầy .
em vui lòng viết đề cho rõ giúp thầy
Thầy ơi, trường hợp để vật cân bằng của bài 21.9 tương tự hình bài 21.7 đúng k ạ?
áp dụng quy tắc moment lực như nhau thôi. bài này là giải các bài toán momnet bằng quy tắc cân bằng moment mà em
Hello thầy
Thầy ơi bài 21.6, sao không vẽ P tại trọng tâm của tấm ván mà lại vẽ ở điểm G ạ
vài theo đề cho G trọng tâm nên là điểm đặt của trọng lực( nghĩa là thanh này không có đồng chất nên trọng tâm không năm ở trung điểm
@@thaylam1e dạa
thầy ơi cách xác định trục quay như thế nào vậy ạ
em xem một bài trong video tự nhiện có kinh nghiệm chọn trục quay. tục quay sẽ nằm trên vật rắn và thường thì trục quay đặt cho nào có điểm tựa ý em, còn có 2 điểm tựa thì chọn chỗ nào em thích
thầy ơi vẽ trọng lượng ở đâu vậy ạ
em vẽ trọng lực có điểm đặt tại trọng tâm vật. điểm đặc chính giữa thanh hay trung điểm điểm của đoạn thẳng
Co file đề k thầy
cho em hỏi T là kí hiệu gì vậy thầy
lực căng em nhé
Em muốn học lí nâng cao 1 chút thì cách để tự học như nào ạ
em nên học sách bài tập và học theo tài liệu cũ, thì sẽ có nâng cao. còn bay h sách mới thì làm theo hết sách bài tập là đủ thì ở trường và thi vòa đại học sao này
Thầy ơi, bài 21.7 sao P là ngược chiều kim đồng hồ và F cùng chiều kim đồng hồ vậy thầy?
P là cùng chiều mà b
P bên trái trục quay ( trục quay ngay tại điểm tựa) vậy thì giống như kim giờ đang chỉ 9h thì em lấy tay em kéo nó xuống thì kim h sẽ quay ngược chiều.
Thầy ơi tại sao bài 21.5 mình không thể chiếu từng lực thành phần lên trục Oy rồi tìm ra lực căng vậy ạ?
được em à, em quen các nào làm cách đó
@@thaylam1e Tức là em sẽ lấy trục quay là tâm O. Và em chiếu T, P và P1 lên trục Oy rồi em ghi là T.sin 30 - P - P1=0 thì nó ra kết quả khác ạ nên em nghĩ cách đó sai ạ
bài 21.3 ngta có cho thanh cân bằng đâu mà thầy có M F2=tổng MP ạ
1 cái cầu bắt qua sông lẽ nào cái cầu nó bay lên em, thanh rắn nằm lên trên 2 vật phải nằm yên chứ em
@@thaylam1e e bị dốt thực tế thầy ạ :V
SU G v. W. g 😂