Dưới đây là link tóm tắt của cuốn sách Phương pháp INPUT , là phần quan trọng không thể tách rời với Phương pháp Output, mời các bạn cùng xem để hoàn thành bộ phương pháp học tập này. th-cam.com/video/7SkCXSFtRIU/w-d-xo.html
1. chép laij giúp tư duy lại dùng mind map để ghi chép 2. chia sẻ lại với người khác 3. giảng dạy giúp củng cố kiến thức 4. biết cách lắng nghe và phản hồi người học 5 đưa kiến thức vào hành động 6. lập kế hoạch hành động 7. ứng dụng kiến thức thực tế học hỏi 8 biến kiến thức thành kya thuật thực tiễn như quản lý thời gián 9. tham gia hội nhóm cùng học 10. tự học và phát triển bản thán 11. ko bao giờ bỏ cuộc
Cái hay ở đây là góc nhìn của tác giả input -output, input ( sự học thụ động), output(sự kết tinh của việc học thụ động). Input và output. + Tác hại dẫn đến việc dễ quên, và việc input chẳng có ích lợi gì. + Lợi ích: output ngoài việc biến kiên thức thành thứ gì đó hiện hữu được, còn giúp ta nhớ lâu hơn, giúp review lại và cũng cố lại những chỗ chưa rõ. (Về điểm này giống phương pháp Richard Feyman). + Các cách đê output: giảng dạy lại chi người khác, viết lại, biến những gì mình học thành hành động và áp dụng vào công việc và đời sống. + Kiên trì đừng từ bỏ.
Mình nghĩ về bản chất quá trình học tập là sự chuyển đổi từ kiến thức của người khác thành kiến thức của bản thân mình. Và kiến thức thì không chỉ là mỗi phần lý thuyết (khái niệm input) mà còn gồm phần quan trọng (có thể nói cốt lõi) là ứng dụng, vì bản chất của một kiến thức luôn xuất phát từ nhu cầu giải quyêt 1 vấn đề nào đó, không phải sinh ra để đơn thuần "phục vụ" mục đích học vẹt. Do đó, muốn có được kiến thức thì phải đi qua hết 2 thành phần của nó (nắm input và chuyển hóa thành output), một quá trình tất yếu, không còn con đường nào khác.
Khoan nha, phút 7:27 tui nghe thấy truyền đạt kiến thức của mình cho người khác giúp mình bổ sung lỗ hổng trong học tập!!! Vậy có nghĩa là kiến thức đã truyền là là kiến thức hổng sẽ gây tai họa cho người ta đó. Lối tư duy này tui nghe nhiều người nói trên mạng cứ như là thuốc phiện gây nghiện nhưng rất nguy hại. Tôi là nạn nhân đọc nhiều cuốn sách thấy sai 1 vài lỗi chính tả hoặc lỗi logic nhưng không hiểu sao vẫn được cho xuất bản!!!
bạn tư duy open ra một chút nhé, nếu phân tích từng chữ để dịch nghĩa thì bạn cũng đang phân tích không logic. Truyền đạt kiến thức cho người khác giúp mình bổ sung lỗ hổng về cách ghi nhớ kiên thức trong học tập......nếu hiểu đúng ý câu đó thì là như vậy bạn ạ. Câu đó đâu có nói là bổ sung lỗ hổng về kiến thức của người truyền đạt đâu...haizzzzzz. Bài này nói về phương pháp ghi nhớ chứ không nói về chất lượng kiến thức ...nên ko có chuyện chia sẻ kiến thức hổng ^^ Câu vừa rồi mình trả lời bạn không phải là một cách chống chế , mà quả thật ý của bài viết nó là vậy đó bạn. ^^. Dù sao cũng rất cám ơn vì biết rằng bạn phải nghe rất chăm chú nên mới thắc mắc kỹ đươc như vậy. Cám ơn bạn nhiều ạ
My note: - Sau khi học (input) thì phải có sản phẩm có thể nghe, cầm, nắm, nhìn đc(output) - ví dụ: học xong thì spham là 1 tờ note, hoặc thuyết trình đc, hoặc có sản phẩm thì càng tốt. * mức độ hoàn thiện của sản phẩm thì dựa vào {độ tự ghi nhớ + độ hoàn chỉnh của sản phẩm}. Nghĩa là mình tạo ra 1 sản phẩm (vd 1 tờ note) mà trong quá trình nhớ lại nội dung mình cứ mở đi mở lại tài liệu để chép vào thì độ ghi nhớ chưa cao và cũng phản ánh là ta chưa thực sự hiểu bài giảng. Và thứ hai, nếu sản phẩm còn chưa đc hoàn chỉnh thì ta cần phải học thêm (vd: cố nhớ ra nội dung các ý để vẽ sơ đồ mindmap hoặc viết note mà mindmap thiếu nhiều ý so vơi bài giảng gốc thì chính tỏ ta phải học thêm, học lại để 'vào đầu' được những ý còn thiếu - đương nhiên còn phải cân nhắc xem ý còn thiếu đó có thể bỏ qua đc hay k, nếu bỏ qua cx ko s thì thực tế cx ko cần bỏ công ra lắm :v) - Làm cách nào để tăng cường kỹ năng tạo output?... + + +
Input: sử dụng 5 giác quan để tiếp nhận kiến thức. Output: trích xuất/ truyền đạt lại kiến thức một cách đơn giản/ dễ hiểu đồng thời áp dụng vào cuộc sống; học tập là một hành trình thử và sửa sai để hoàn thiện bản thân.
Cảm ơn Open Mindset , thời gian này mình đang mất định hướng bản thân. nghe xong như được nạp lại năng lương và động lực. Cũng như cách tóm tắc của bạn rất hay, nó vắn tắt đầy đủ.... Mong có nhiều video như thê này hơn nữa.
Bài chia sẻ rất hay! Việc học hỏi bằng cách ghi chép của người Nhật thật tuyệt. Mình luôn thích ghi chép vì ghi ra sẽ nhớ lâu hơn là ko ghi, đã áp dụng và thấy hiệu quả ❤
1. ĐỊNH NGHĨA OUTPUT: Quá trình chuyển đổi từ việc tiếp thu kiến thức sang việc áp dụng thực tế, giúp ghi nhớ lâu và ứng dụng hiệu quả trong cuộc sống. 2. TẦM QUAN TRỌNG CỦA OUTPUT: Giúp củng cố trí nhớ, cải thiện tư duy, tạo động lực học sâu và phát triển kỹ năng phản biện. 3. VAI TRÒ CỦA INPUT: Là bước đầu tiên trong việc tiếp nhận thông tin từ sách vở, video, bài giảng và các nguồn tài liệu khác. 4. HẠN CHẾ CỦA VIỆC CHỈ INPUT: Dễ gây quá tải thông tin, nhàm chán và khó ghi nhớ lâu dài nếu không có output. 5. VIẾT LÁCH HIỆU QUẢ: Công cụ để hệ thống hóa và củng cố kiến thức thông qua việc viết blog, nhật ký học tập. 6. KỸ THUẬT GHI CHÉP: Sử dụng từ khóa, ký hiệu và sơ đồ tư duy để tạo kết nối logic giữa các thông tin. 7. CHIA SẺ KIẾN THỨC: Giúp củng cố hiểu biết thông qua việc giải thích và truyền đạt cho người khác. 8. KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH: Rèn luyện khả năng tổ chức và trình bày thông tin một cách mạch lạc, logic. 9. GIẢNG DẠY CHUYÊN SÂU: Phương pháp output mạnh mẽ giúp phát hiện và bổ sung những lỗ hổng kiến thức. 10. LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG: Biến lý thuyết thành các bước thực hiện cụ thể, có thể đo lường được. 11. ÁP DỤNG TRONG CÔNG VIỆC: Chuyển hóa kiến thức thành kết quả thực tế để cải thiện hiệu suất và tạo cơ hội thăng tiến. 12. XÂY DỰNG THÓI QUEN: Bắt đầu từ những thói quen nhỏ và phát triển dần thành những thói quen lớn hơn. 13. MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP: Tham gia các nhóm học tập, cộng đồng trực tuyến để duy trì động lực. 14. TRÁNH KIỆT SỨC: Cân bằng giữa học tập và giải trí, sử dụng kỹ thuật Pomodoro để quản lý thời gian. 15. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: Thường xuyên kiểm tra tiến trình và điều chỉnh phương pháp học tập cho phù hợp. 16. PHÁT TRIỂN BẢN THÂN: Liên tục học hỏi và áp dụng kiến thức mới để thích nghi với sự thay đổi. 17. HÀNH TRÌNH DÀI HẠN: Học tập là quá trình liên tục, không có điểm dừng, cần kiên trì và nỗ lực. 18. KẾT HỢP INPUT-OUTPUT: Tạo ra sự cân bằng giữa việc tiếp nhận và ứng dụng kiến thức để phát triển toàn diện. 19. TỰ HỌC HIỆU QUẢ: Phát triển khả năng tự học thông qua việc liên tục áp dụng và điều chỉnh phương pháp học tập. 20. ĐỘNG LỰC HỌC TẬP: Duy trì thông qua việc nhận thấy kết quả thực tế và sự tiến bộ của bản thân.
@@OpenMindset.vietbook Kiến thức nó theo mình như Vốn lận lưng vậy con à.Dù con có đi đâu,làm gì đi nữa mà có cái vốn lận lưng đó thì cuộc sống con sẽ thoải mái hơn rất nhiều.
mình cũng đang đắn đo về việc này vì nội dung input nếu tóm tắt ngắn thì rất khó để hiều, như cưỡi ngựa xem hoa, mà dài thì sợ bị nặng đầu quá. ^^ nhưng nhất định sẽ nhiều đầu sách phù hợp tiếp theo để gửi đến các bạn ạ
Cảm ơn bạn đã quan tâm! 🇯🇵 Người Nhật có rất nhiều phương pháp ghi nhớ độc đáo và hiệu quả, như phương pháp 'Kaizen' - cải tiến nhỏ mỗi ngày để tạo ra thay đổi lớn. Họ cũng thường kết hợp ghi nhớ với hình ảnh, câu chuyện và ứng dụng thực tế để dễ dàng gắn kết kiến thức vào trí nhớ dài hạn. Hãy thử áp dụng và chia sẻ kết quả nhé! 📚✨
gửi bạn mục lục cuốn sách gốc nhé: Mục lục chi tiết Giới thiệu Khái niệm về "output" và tầm quan trọng của nó. Sự khác biệt giữa "input" và "output". Phần 1: Tại sao output là quan trọng Lợi ích của việc ghi chép và nói lên suy nghĩ của bạn. Sự cân bằng giữa "input" (nhận thông tin) và "output" (thực hành thông tin). Phần 2: Các kỹ thuật output Cách viết ghi chú hiệu quả. Tạo dựng thói quen viết blog, nhật ký. Kỹ năng truyền tải kiến thức thông qua việc giảng dạy và thảo luận. Phần 3: Output trong cuộc sống hàng ngày Áp dụng output vào giao tiếp và làm việc nhóm. Sử dụng output để cải thiện hiệu suất công việc. Phần 4: Output và sự phát triển cá nhân Làm thế nào output giúp tăng cường sự tự tin và phát triển bản thân. Các bài tập thực hành để rèn luyện kỹ năng output. Kết luận Sự kết nối giữa output và hạnh phúc, thành công cá nhân. Hướng dẫn về cách tiếp tục áp dụng output trong mọi lĩnh vực của cuộc sống.
@@12.xuanmai99 tỷ lệ giữa input và output việc học ngoại ngữ là rất quan trọng. Cả hai tỷ lệ 3:7 và 7:3 đều có ưu điểm riêng, tùy thuộc vào mục tiêu và phong cách học của từng người. Tỷ lệ 3:7 (Input) Đây là một cách tiếp cận rất hiệu quả cho những ai muốn nâng cao khả năng giao tiếp và tự tin sử dụng ngoại ngữ. Việc thực hành nói và viết nhiều giúp củng cố kiến thức đã học và tạo cơ hội để áp dụng lý thuyết vào thực tế. Tỷ lệ này phù hợp cho những người học đã có một nền tảng nhất định và muốn cải thiện kỹ năng thực hành. Tỷ lệ 7:3 (Input) phù hợp với những người mới bắt đầu học ngoại ngữ, vì cần nhiều thời gian để xây dựng từ vựng, ngữ pháp và cấu trúc câu trước khi tự tin sản xuất nội dung. Đây là thời gian cần thiết để hấp thụ kiến thức và phát triển khả năng ngôn ngữ cơ bản trước khi chuyển sang thực hành nhiều hơn. Nếu bạn đang ở giai đoạn mới bắt đầu, có thể bắt đầu với tỷ lệ 7:3 để tập trung vào việc xây dựng nền tảng. Khi cảm thấy tự tin hơn, bạn có thể chuyển sang tỷ lệ 3:7 để thực hành nhiều hơn. Nói chung, sự cân bằng giữa input và output là rất quan trọng trong quá trình học ngoại ngữ. Hãy đảm bảo rằng bạn không chỉ học một cách thụ động mà còn tích cực thực hành để ghi nhớ và áp dụng những gì đã học.
@@OpenMindset.vietbook dạ, e đang ở level A2 ạ, nghe hoài cũng chán, mà chắc ở level này chưa thể học 3:7 đc ad nhỉ?, e nghe mn nói muốn nói đc thì phải nghe nhiều lên, e cũng ráng nghe mà bị kiểu nghe mà ko nói, ko thực hành nó chán lắm 😂
@@12.xuanmai99 Ở cấp độ A2, việc tập trung vào nghe và xây dựng từ vựng là rất quan trọng. ok rằng nghe nhiều là cần thiết, nhưng cũng cần thực hành nói để cải thiện kỹ năng. Tỷ lệ 3:7 có thể hơi khó khăn ở giai đoạn này, nhưng em có thể bắt đầu bằng cách thực hành nói những gì e đã nghe. e thử tìm các bài tập thực hành nói đơn giản, như nói lại những gì e đã nghe hoặc tham gia vào các nhóm học trực tuyến cho thêm vui vẻ đỡ oải
À sách này là sách rất nổi tiếng tại Nhật nhưng mình cũng có tìm bản tiếng Anh thì chưa thấy, có thể họ chưa biên dịch và xuất bản dưới dạng ngôn ngữ khác.
hiện chưa có bản tiếng việt bạn ạ, nên là chắc sẽ còn phải đợi lâu. Có thể thời gian tới mình sẽ cố gắng làm thêm 1 bài thật kỹ hơn về cuốn này để các bạn tham khảo tạm trong lúc chờ đợi :)
Dưới đây là link tóm tắt của cuốn sách Phương pháp INPUT , là phần quan trọng không thể tách rời với Phương pháp Output, mời các bạn cùng xem để hoàn thành bộ phương pháp học tập này.
th-cam.com/video/7SkCXSFtRIU/w-d-xo.html
1. chép laij giúp tư duy lại dùng mind map để ghi chép
2. chia sẻ lại với người khác
3. giảng dạy giúp củng cố kiến thức
4. biết cách lắng nghe và phản hồi người học
5 đưa kiến thức vào hành động
6. lập kế hoạch hành động
7. ứng dụng kiến thức thực tế học hỏi
8 biến kiến thức thành kya thuật thực tiễn như quản lý thời gián
9. tham gia hội nhóm cùng học
10. tự học và phát triển bản thán
11. ko bao giờ bỏ cuộc
cám ơn bạn đã để lại chia sẻ tâm huyết ^^
Cái hay ở đây là góc nhìn của tác giả input -output, input ( sự học thụ động), output(sự kết tinh của việc học thụ động).
Input và output.
+ Tác hại dẫn đến việc dễ quên, và việc input chẳng có ích lợi gì.
+ Lợi ích: output ngoài việc biến kiên thức thành thứ gì đó hiện hữu được, còn giúp ta nhớ lâu hơn, giúp review lại và cũng cố lại những chỗ chưa rõ. (Về điểm này giống phương pháp Richard Feyman).
+ Các cách đê output: giảng dạy lại chi người khác, viết lại, biến những gì mình học thành hành động và áp dụng vào công việc và đời sống.
+ Kiên trì đừng từ bỏ.
cam ơn rất nhiều vì những chia sẽ rất sâu sắc và tâm huyết của bạn ^^
Mình thích note của bạn!
Input (nghe)- Output (viết, giảng dạy cho người khác, biến kiến thức thành thực hành…)
đúng rùi, yếu lĩnh ở đây ^^
Mình nghĩ về bản chất quá trình học tập là sự chuyển đổi từ kiến thức của người khác thành kiến thức của bản thân mình. Và kiến thức thì không chỉ là mỗi phần lý thuyết (khái niệm input) mà còn gồm phần quan trọng (có thể nói cốt lõi) là ứng dụng, vì bản chất của một kiến thức luôn xuất phát từ nhu cầu giải quyêt 1 vấn đề nào đó, không phải sinh ra để đơn thuần "phục vụ" mục đích học vẹt. Do đó, muốn có được kiến thức thì phải đi qua hết 2 thành phần của nó (nắm input và chuyển hóa thành output), một quá trình tất yếu, không còn con đường nào khác.
yes, bạn nói đúng bản chất vấn đề rồi, học tập thực chất và bền vững cần cả hai bước: nắm bắt và áp dụng ^^
ngắn gọn là học hành đó bạn
Hay. Cô đọng và thực tế.🎉🎉🎉🎉🎉🎉
cám ơn bạn ủng hộ kênh
Khoan nha, phút 7:27 tui nghe thấy truyền đạt kiến thức của mình cho người khác giúp mình bổ sung lỗ hổng trong học tập!!! Vậy có nghĩa là kiến thức đã truyền là là kiến thức hổng sẽ gây tai họa cho người ta đó. Lối tư duy này tui nghe nhiều người nói trên mạng cứ như là thuốc phiện gây nghiện nhưng rất nguy hại. Tôi là nạn nhân đọc nhiều cuốn sách thấy sai 1 vài lỗi chính tả hoặc lỗi logic nhưng không hiểu sao vẫn được cho xuất bản!!!
bạn tư duy open ra một chút nhé, nếu phân tích từng chữ để dịch nghĩa thì bạn cũng đang phân tích không logic. Truyền đạt kiến thức cho người khác giúp mình bổ sung lỗ hổng về cách ghi nhớ kiên thức trong học tập......nếu hiểu đúng ý câu đó thì là như vậy bạn ạ. Câu đó đâu có nói là bổ sung lỗ hổng về kiến thức của người truyền đạt đâu...haizzzzzz. Bài này nói về phương pháp ghi nhớ chứ không nói về chất lượng kiến thức ...nên ko có chuyện chia sẻ kiến thức hổng ^^
Câu vừa rồi mình trả lời bạn không phải là một cách chống chế , mà quả thật ý của bài viết nó là vậy đó bạn. ^^. Dù sao cũng rất cám ơn vì biết rằng bạn phải nghe rất chăm chú nên mới thắc mắc kỹ đươc như vậy. Cám ơn bạn nhiều ạ
1 cách mà tôi đã dùng từ hồi sinh viên,
cảm ơn kênh đã giúp tôi thêm định hướng vững chắc
chúc bạn luôn thành công trên con đường phía trước ^^
My note:
- Sau khi học (input) thì phải có sản phẩm có thể nghe, cầm, nắm, nhìn đc(output) - ví dụ: học xong thì spham là 1 tờ note, hoặc thuyết trình đc, hoặc có sản phẩm thì càng tốt.
* mức độ hoàn thiện của sản phẩm thì dựa vào {độ tự ghi nhớ + độ hoàn chỉnh của sản phẩm}. Nghĩa là mình tạo ra 1 sản phẩm (vd 1 tờ note) mà trong quá trình nhớ lại nội dung mình cứ mở đi mở lại tài liệu để chép vào thì độ ghi nhớ chưa cao và cũng phản ánh là ta chưa thực sự hiểu bài giảng. Và thứ hai, nếu sản phẩm còn chưa đc hoàn chỉnh thì ta cần phải học thêm (vd: cố nhớ ra nội dung các ý để vẽ sơ đồ mindmap hoặc viết note mà mindmap thiếu nhiều ý so vơi bài giảng gốc thì chính tỏ ta phải học thêm, học lại để 'vào đầu' được những ý còn thiếu - đương nhiên còn phải cân nhắc xem ý còn thiếu đó có thể bỏ qua đc hay k, nếu bỏ qua cx ko s thì thực tế cx ko cần bỏ công ra lắm :v)
- Làm cách nào để tăng cường kỹ năng tạo output?...
+
+
+
cám ơn những dòng chia sẻ tâm huyết của bạn ^^
Cảm thấy được đồng cảm khi nghe được video này. Cv của bạn thật tuyệt vời, cảm ơn ạ
cám ơn bạn đã tiếp thêm động lực cho team ^^
Input: sử dụng 5 giác quan để tiếp nhận kiến thức. Output: trích xuất/ truyền đạt lại kiến thức một cách đơn giản/ dễ hiểu đồng thời áp dụng vào cuộc sống; học tập là một hành trình thử và sửa sai để hoàn thiện bản thân.
cám ơn bạn đã chia sẻ ^^
Bạn đã làm một công việc quá tuyệt vời với video này. Mình cảm thấy như được đồng cảm và chia sẻ khi xem từng phút trong clip.
cám ơn bạn đã khích lệ tinh thần để mình thêm động lực làm tốt hơn nữa ^^
Cảm ơn Open Mindset , thời gian này mình đang mất định hướng bản thân. nghe xong như được nạp lại năng lương và động lực. Cũng như cách tóm tắc của bạn rất hay, nó vắn tắt đầy đủ.... Mong có nhiều video như thê này hơn nữa.
Cám ơn bạn đã ủng hộ, kênh sẽ cố gắng hơn nữa. Và chúc bạn sớm tìm lại đc năng lượng tràn đầy
Cảm ơn và biết ơn bạn đã chia sẻ video rất tuyệt vời
cám ơn bạn đã ghé qua ^^
Bài chia sẻ rất hay! Việc học hỏi bằng cách ghi chép của người Nhật thật tuyệt. Mình luôn thích ghi chép vì ghi ra sẽ nhớ lâu hơn là ko ghi, đã áp dụng và thấy hiệu quả ❤
cám ớn bạn đã chia sẻ kinh nghiệm thực tế nhé
The special effects are out of this world.
thank you for supporting the channel! ^^
tác giả tóm tắt sách rất hay, giọng đọc cũng dễ nghe
dạ cám ơn bạn đã khích lệ tinh thần ạ
Nhưng đừng thu giọng vang vang nghe hay hơn nhiều.
@@cuocsongongian220 yes cám ơn góp ý giá trị của bạn, mình cũng đắn đo về việc này nhiều. Nhất định mình sẽ điều chỉnh
Nhật Bản là 1 quốc gia có nhiều điều hay để học...
yes, hoàn toàn đồng ý với bạn ^^
Mình cũng thấy như vậy. Viết ra thì sẽ nhớ lâu hơn và nhớ nhanh hơn khi chỉ nghe và nhìn
@@laivanliemofficial3062 ❤❤
Mình rất là thích những kiến thức đến từ Nhật Bản. Họ mang những tư tưởng rất đáng học. Bạn có thể làm nhiều sách liên quan được không ạ.❤❤
vâng cám ơn bạn đã ủng hộ kênh, team cũng sẽ cố gắng sưu tầm thật nhiều đầu sách hay từ Văn hoá Nhật , vốn rất đáng học hỏi ^^
1. ĐỊNH NGHĨA OUTPUT: Quá trình chuyển đổi từ việc tiếp thu kiến thức sang việc áp dụng thực tế, giúp ghi nhớ lâu và ứng dụng hiệu quả trong cuộc sống.
2. TẦM QUAN TRỌNG CỦA OUTPUT: Giúp củng cố trí nhớ, cải thiện tư duy, tạo động lực học sâu và phát triển kỹ năng phản biện.
3. VAI TRÒ CỦA INPUT: Là bước đầu tiên trong việc tiếp nhận thông tin từ sách vở, video, bài giảng và các nguồn tài liệu khác.
4. HẠN CHẾ CỦA VIỆC CHỈ INPUT: Dễ gây quá tải thông tin, nhàm chán và khó ghi nhớ lâu dài nếu không có output.
5. VIẾT LÁCH HIỆU QUẢ: Công cụ để hệ thống hóa và củng cố kiến thức thông qua việc viết blog, nhật ký học tập.
6. KỸ THUẬT GHI CHÉP: Sử dụng từ khóa, ký hiệu và sơ đồ tư duy để tạo kết nối logic giữa các thông tin.
7. CHIA SẺ KIẾN THỨC: Giúp củng cố hiểu biết thông qua việc giải thích và truyền đạt cho người khác.
8. KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH: Rèn luyện khả năng tổ chức và trình bày thông tin một cách mạch lạc, logic.
9. GIẢNG DẠY CHUYÊN SÂU: Phương pháp output mạnh mẽ giúp phát hiện và bổ sung những lỗ hổng kiến thức.
10. LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG: Biến lý thuyết thành các bước thực hiện cụ thể, có thể đo lường được.
11. ÁP DỤNG TRONG CÔNG VIỆC: Chuyển hóa kiến thức thành kết quả thực tế để cải thiện hiệu suất và tạo cơ hội thăng tiến.
12. XÂY DỰNG THÓI QUEN: Bắt đầu từ những thói quen nhỏ và phát triển dần thành những thói quen lớn hơn.
13. MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP: Tham gia các nhóm học tập, cộng đồng trực tuyến để duy trì động lực.
14. TRÁNH KIỆT SỨC: Cân bằng giữa học tập và giải trí, sử dụng kỹ thuật Pomodoro để quản lý thời gian.
15. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: Thường xuyên kiểm tra tiến trình và điều chỉnh phương pháp học tập cho phù hợp.
16. PHÁT TRIỂN BẢN THÂN: Liên tục học hỏi và áp dụng kiến thức mới để thích nghi với sự thay đổi.
17. HÀNH TRÌNH DÀI HẠN: Học tập là quá trình liên tục, không có điểm dừng, cần kiên trì và nỗ lực.
18. KẾT HỢP INPUT-OUTPUT: Tạo ra sự cân bằng giữa việc tiếp nhận và ứng dụng kiến thức để phát triển toàn diện.
19. TỰ HỌC HIỆU QUẢ: Phát triển khả năng tự học thông qua việc liên tục áp dụng và điều chỉnh phương pháp học tập.
20. ĐỘNG LỰC HỌC TẬP: Duy trì thông qua việc nhận thấy kết quả thực tế và sự tiến bộ của bản thân.
cám ơn bạn đã chia sẻ ^^
Hay quá bạn!
@@magnoliakechuyen3172
Cảm ơn bạn đã chia sẻ thông tin hưu ích
Thật sự cảm ơn bạn vì đã chia sẻ video này.
vâng, chúc bạn sẽ áp dụng và đạt kết quả tốt ạ ^^. Cám ơn đã ủng hộ kênh
Bạn tóm tắt sách hay quá!
cám ơn bạn khích lệ tinh thần team nhiều ạ
Biết ơn kênh và ng đọc ❤❤
cám ơn bạn đã ủng hộ, chúc bạn thật nhiều thành công
hay quá, chờ các video tiếp theo của kênh nha.
cám ơn bạn đã ủng hộ kênh nhé ^^
Rất hay và bổ ích
cám ơn bạn đã ủng hộ kênh^^
Em cảm ơn ạ
^^ cảm ơn bạn đã ghé qua ủng hộ kênh
Ước gì biết được phương pháp này sớm hơn , chắc giờ cuộc đời mình sez khá hơn nhiều rồi 😅
học là việc cả đời anh ạ, giờ anh học vẫn còn mấy chục năm để sử dụng kiến thức , lo gì muộn anh nhỉ
Toi nam nay 50 tuoi roi, doi khi van tiec luc 40tuoi minh khong hoc nhieu hon nua
@@Trennguyen.2710 tinh thần học tập bất khuất quá bác ^^
@@OpenMindset.vietbook Kiến thức nó theo mình như Vốn lận lưng vậy con à.Dù con có đi đâu,làm gì đi nữa mà có cái vốn lận lưng đó thì cuộc sống con sẽ thoải mái hơn rất nhiều.
@@Trennguyen.2710 dạ vâng, hoàn toàn đồng ý ạ ^^
Cảm ơn kênh nhiều ạ
cám ơn bạn đã ủng hộ kênh. Chúc bạn cuối tuần vui vẻ ^^
Tiếc ghê chưa có bản dịch. Thế nào tìm mãi không thấy đâu. Cám ơn kênh vì video chất lượng.
vâng hiện chưa có bản tiếng Việt ạ, cám ơn bạn đã ủng hộ kênh
Kênh này anh mới nghe lần đầu mà thấy hay. Anh sub liền😅.
yes, như vậy có nghĩa là anh rất nhanh nhạy với thời cuộc ^^ , anh cứ yên tâm lúc nào cần tìm tòi cái gì mới và thú vị thì lại vô đây nhá ^^
Hay quá, mình đã chia sẻ trên facebook của mình cho các học sinh biết.
rất mừng vì bạn thấy hữu ích ạ, cám ơn bạn đã ủng hộ kênh
Sách hay quá, cảm ơn bạn
cám ơn bạn đã khích lệ tinh thần team ^^
Cảm ơn Ad!
cám ơn bạn đã dành thời gian ghé qua
Làm tiếp cuốn The Power of Input: How to Maximize Learning thôi ad
mình cũng đang đắn đo về việc này vì nội dung input nếu tóm tắt ngắn thì rất khó để hiều, như cưỡi ngựa xem hoa, mà dài thì sợ bị nặng đầu quá. ^^ nhưng nhất định sẽ nhiều đầu sách phù hợp tiếp theo để gửi đến các bạn ạ
Cảm ơn ad ạ. ❤
cám ơn bạn vì đã ủng hộ tinh thần team ^^
khi ghi chép ra những gì đã học, giúp chúng ta nhớ lâu hơn kiến thức và còn tiện lợi mỗi khi cần tìm lại thôgn tin nữa.
^^ chúc bạn sớm áp dụng thành công trong qua trình học tập sắp tới
Kênh rất hay. Thanks
cám ơn bạn đã khích lệ team, chúc bạn thật nhiều niềm vui
Làm thêm cuốn INPUT luôn đi ạ
nhất định bạn nhé
hay quá
cám ơn bạn
thử xem sao. tiêu đề cũng hay
xứng đáng đầu tư 18 phút để bổ sung thêm 1 phương pháp tiếp cận kiến thức , dùng cả đời được bạn ạ ^^
Cảm ơn kênh nhiều ạ, video chất lượng thế này kênh sẽ sớm phát triển thôi ạ🎉
team cám ơn bạn rất nhiều vì đã ủng hộ kênh mới, cũng chúc bạn thành công trong cuộc sống
@@OpenMindset.vietbook kênh có Page theo dõi không ạ
@@vanlong3425 vì team cũng mới thành lâp nên mọi thứ còn chưa chuẩn bị xong, hẹn sẽ có page một ngày sớm nhất ạ.
@@OpenMindset.vietbook mình thích giọng đọc này nhất, mong các video kênh làm giọng đọc này nhiều hơn
vid của ad rất hay nhg mk nghĩ ad nên chia đoạn vid ra
cám ơn bạn đã góp ý cho team hoàn thiện hơn trong những lần tới
👍
thank bạn
Like ❤
♥♥
Haha phương pháp củamình vô tình trùng với sách này, thật thú vị
vậy chúc mừng bạn ngay từ đầu đã đi đúng đường hơn bao nhiêu người (trong đó có mình:)) )
Cảm ơn bạn đã quan tâm! 🇯🇵 Người Nhật có rất nhiều phương pháp ghi nhớ độc đáo và hiệu quả, như phương pháp 'Kaizen' - cải tiến nhỏ mỗi ngày để tạo ra thay đổi lớn. Họ cũng thường kết hợp ghi nhớ với hình ảnh, câu chuyện và ứng dụng thực tế để dễ dàng gắn kết kiến thức vào trí nhớ dài hạn. Hãy thử áp dụng và chia sẻ kết quả nhé! 📚✨
Cám ơn bạn đã chia sẻ ^^
Thật tiếc quá, vì chưa có bản dịch!
để mình gửi các yêu cầu này đến nhà xuất bản ^^, nếu mãi chưa có thì để team sẽ gánh trách nhiệm dịch tài liệu này cho người Việt :)
@@OpenMindset.vietbook many thanks
Lót dép 😢
Sách hiện có bản tiếng Việt chưa vậy ạ?
tiếc là quyển này chưa có nhà xuất bản nào chính thức mang về dịch bạn ạ
sach nay ko co bản dich nhỉ ad, tiếc ghê
hiện chưa có nhưng vì có nhiều bạn cũng cùng câu hỏi như bạn nên team sẽ cân nhắc việc biên dịch full để gửi tặng những ai quan tâm ^^
@@OpenMindset.vietbook quá tuyệt vời ạ.
Cùng quan tâm Ad ơi@@OpenMindset.vietbook
@@OpenMindset.vietbookĐợi kênh ra sách dịch ạ❤
Làm sao để em mua được cuốn sách này ??
mình cũng hy vọng sớm có nhà phát hành việt mang đầu sách này về
Mn có link để mua sách này ko ạ. Mình cảm ơn.
tiếc là sách này chưa có bản dịch chính thức cho thị trường Việt Nam bạn ạ
@@OpenMindset.vietbook Mình có link sách tiếng anh k ạ. Mình cảm ơn.
Kết luận: Khâu thực hành thường bị bỏ qua nhiều nhất.
uh học lý thuyết chỉ mất 1 vài buổi, còn thực hành thì là cả cuộc đời, nên hành bao giờ cũng khó hơn học lý thuyết :)
Cảm ơn kênh, nếu có thể cho mình xin cái mục lục của cuốn sách được không ạ!😍
gửi bạn mục lục cuốn sách gốc nhé:
Mục lục chi tiết
Giới thiệu
Khái niệm về "output" và tầm quan trọng của nó.
Sự khác biệt giữa "input" và "output".
Phần 1: Tại sao output là quan trọng
Lợi ích của việc ghi chép và nói lên suy nghĩ của bạn.
Sự cân bằng giữa "input" (nhận thông tin) và "output" (thực hành thông tin).
Phần 2: Các kỹ thuật output
Cách viết ghi chú hiệu quả.
Tạo dựng thói quen viết blog, nhật ký.
Kỹ năng truyền tải kiến thức thông qua việc giảng dạy và thảo luận.
Phần 3: Output trong cuộc sống hàng ngày
Áp dụng output vào giao tiếp và làm việc nhóm.
Sử dụng output để cải thiện hiệu suất công việc.
Phần 4: Output và sự phát triển cá nhân
Làm thế nào output giúp tăng cường sự tự tin và phát triển bản thân.
Các bài tập thực hành để rèn luyện kỹ năng output.
Kết luận
Sự kết nối giữa output và hạnh phúc, thành công cá nhân.
Hướng dẫn về cách tiếp tục áp dụng output trong mọi lĩnh vực của cuộc sống.
Ad cho e hỏi tỉ lệ input và output trong học ngoại ngữ nên là 3:7 hay 7:3 sẽ hợp lý và hiệu quả hơn ạ?
@@12.xuanmai99 tỷ lệ giữa input và output việc học ngoại ngữ là rất quan trọng. Cả hai tỷ lệ 3:7 và 7:3 đều có ưu điểm riêng, tùy thuộc vào mục tiêu và phong cách học của từng người.
Tỷ lệ 3:7 (Input)
Đây là một cách tiếp cận rất hiệu quả cho những ai muốn nâng cao khả năng giao tiếp và tự tin sử dụng ngoại ngữ. Việc thực hành nói và viết nhiều giúp củng cố kiến thức đã học và tạo cơ hội để áp dụng lý thuyết vào thực tế. Tỷ lệ này phù hợp cho những người học đã có một nền tảng nhất định và muốn cải thiện kỹ năng thực hành.
Tỷ lệ 7:3 (Input)
phù hợp với những người mới bắt đầu học ngoại ngữ, vì cần nhiều thời gian để xây dựng từ vựng, ngữ pháp và cấu trúc câu trước khi tự tin sản xuất nội dung. Đây là thời gian cần thiết để hấp thụ kiến thức và phát triển khả năng ngôn ngữ cơ bản trước khi chuyển sang thực hành nhiều hơn.
Nếu bạn đang ở giai đoạn mới bắt đầu, có thể bắt đầu với tỷ lệ 7:3 để tập trung vào việc xây dựng nền tảng. Khi cảm thấy tự tin hơn, bạn có thể chuyển sang tỷ lệ 3:7 để thực hành nhiều hơn. Nói chung, sự cân bằng giữa input và output là rất quan trọng trong quá trình học ngoại ngữ. Hãy đảm bảo rằng bạn không chỉ học một cách thụ động mà còn tích cực thực hành để ghi nhớ và áp dụng những gì đã học.
@@OpenMindset.vietbook dạ, e đang ở level A2 ạ, nghe hoài cũng chán, mà chắc ở level này chưa thể học 3:7 đc ad nhỉ?, e nghe mn nói muốn nói đc thì phải nghe nhiều lên, e cũng ráng nghe mà bị kiểu nghe mà ko nói, ko thực hành nó chán lắm 😂
@@12.xuanmai99 Ở cấp độ A2, việc tập trung vào nghe và xây dựng từ vựng là rất quan trọng. ok rằng nghe nhiều là cần thiết, nhưng cũng cần thực hành nói để cải thiện kỹ năng. Tỷ lệ 3:7 có thể hơi khó khăn ở giai đoạn này, nhưng em có thể bắt đầu bằng cách thực hành nói những gì e đã nghe.
e thử tìm các bài tập thực hành nói đơn giản, như nói lại những gì e đã nghe hoặc tham gia vào các nhóm học trực tuyến cho thêm vui vẻ đỡ oải
sách này có bản tiếng việt không ạ
tiếc là chưa nhà xuất bản nào biên dịch phát hành tại việt nam bạn ạ
sách này không thấy trên amazon bản tiếng Anh nhỉ?
À sách này là sách rất nổi tiếng tại Nhật nhưng mình cũng có tìm bản tiếng Anh thì chưa thấy, có thể họ chưa biên dịch và xuất bản dưới dạng ngôn ngữ khác.
@@OpenMindset.vietbook muốn nghe toàn bộ cuốn sách đọc này ở đâu bạn nhỉ
Có sách tiếng việt ko add?
tiếc là hiện chưa có nhà xuất bản việt nào biên dịch phát hành quyển này nên chưa có tiếng việt bạn ạ.
cho mình xin link mua sách với ạ
tiếc quá bạn ơi hiện sách này chưa có bản tiếng Việt
Mua sách này ở đâu giá sao nhỉ
tiếc qua sách này chưa có bản tiếng việt bạn ạ,
Mình muốn mua sách này thì sao ạ?
hiện chưa có bản tiếng việt bạn ạ, nên là chắc sẽ còn phải đợi lâu. Có thể thời gian tới mình sẽ cố gắng làm thêm 1 bài thật kỹ hơn về cuốn này để các bạn tham khảo tạm trong lúc chờ đợi :)
Skibidi dop❤😢
❤❤
Phrasebook
Dotanhieu1977
thank kiu so much
Input (nghe)- Output (viết, giảng dạy cho người khác, biến kiến thức thành thực hành…)
❤❤
Biết ơn kênh và ng đọc ❤❤❤
thank bạn nhiều ạ