Tôi biết tới Bát nhã tâm kinh từ lâu nhưng gần đây có những nhìn nhận mới. "Không" trong Tâm kinh không phải là khoảng không, trống rỗng mà là cái "Không" không thể dùng lời lẽ, ngôn từ miêu tả, chỉ có thể thực chứng thấy biết. Nó bao trùm không có trong ngoài, lớn nhỏ, giới hạn, mầu sắc, hình tướng v.v. Chắc sẽ cần một sự may mắn hay cơ duyên nào đó mới có thể nhận ra và cần nhiều sự tu tập để sống liên tục, từng giây từng phút với cái "Không" này. Cuối cùng tôi cũng biết, đối với Phật giáo, theo thời gian sẽ lại có những phát hiện mới, nhiều khi phủ nhận lại những điều mình cho là đúng ở thời điểm hiện tại và đó chính là sự tiến bộ.
Cái không trong tâm kinh là cái không trống rỗng đó... Không có cái gì khác biệt. Khi bạn thường trú ở cái không này thì bạn xa rời điên đảo mộng tưởng.. Thế thôi...
Chữ không lặp đi lặp lại nhiều lần trong bát nhã tâm kinh ba la mật đa đơn giản không và có thôi mà sao phải phức tạp vậy. Nhân duyên giả hợp vậy quán của bồ tát ở đây là trong thiền định thấy rất rõ sao. Vậy mắt trần chúng ta chỉ thấy 5 uẩn là có chứ ko thấy ko
Bạn thật là có kiến giải độc đáo . Nhưng tâm kinh ko chỉ như vậy, tâm kinh là phương pháp tu tập, quán theo bồ tát ngũ uẩn giai không. Nếu ko tu tập thì chỉ là trăng trong nước mà thôi. Vì Không ở đây không có nghĩa gì cả.
@@thaitran7928 kinh nghĩa là dòng chảy nhỏ có quy luật, hay con đường đã được xác thực. Tâm là cơ sở của vạn vật, vạn vật có thể thiếu cái này và thừa cái kia nhưng không thể không có tâm
Giải thích kiểu này dẫn đến sự hiểu lầm rất lớn, nhất là những bạn trẻ đang muốn tìm hiểu học Phật . Mong rằng kinh VVGN cẩn thận không lên tuyên truyền sai Ý chỉ của chư phật . Bát nhã tâm kinh là bản tuyên ngôn bất hủ của chư Phật đã tồn tại đứng vững hàng 1005 nay . “Sắc tức thị không không tức thị sắc” không này là tự thể (Tánh Không ) là Trí Huệ này có thể dùng nhất được tất cả các hình sắc và Thọ, tưởng, hành, thức cũng đều nằm trong nó . Mong rằng kênh lưu ý không tuyên truyền sai lệch khi chưa hiểu thấu rõ
VVGN chào bạn, cám ơn bạn đã xem video và để lại quan điểm của mình. Quan điểm của bạn rất chính xác, VVGN xin được giải thích quan điểm trong video như sau để tránh mọi người hiểu lầm. VVGN xin nhắc lại nội dung như sau: "Sắc tức thị không, không tức thị sắc" dựa trên khái niệm duyên khởi và vô ngã, tức là sắc (vật chất) không tồn tại một cách độc lập mà phụ thuộc vào nhân duyên hội tụ, và vì vậy nó là "không". Ngược lại, "không" là bản chất của sắc, vì không có nhân duyên thì không có sự tồn tại của vật chất. VVGN tập trung vào khái niệm "tính Không" (tức là sự vô thường và không tự tính của mọi sự vật) chứ không nhấn mạnh đến khái niệm "Tánh Không" như bạn (Thiện Hoài Ân) bình luận. Trong video này, VVGN cố gắng giải thích một cách dễ hiểu, về mức độ hiểu sâu của khái niệm "Không" VVGN đã phát hành nhiều video trước đó. "Tính không" mà VVGN nói trong video là nói về sự thiếu vắng tự tính của mọi sự vật. Nó phản ánh sự duyên khởi, vô thường và vô ngã của các hiện tượng, và thường được sử dụng để nhấn mạnh rằng mọi hiện tượng chỉ là kết quả của sự kết hợp của các nhân duyên khác nhau. Còn "Tánh Không" mà bạn nói, mang nghĩa bản thể tuyệt đối của vạn pháp. Đây là sự thật tối hậu mà chư Phật và Bồ Tát đạt được khi chứng đắc Bát Nhã Trí Tuệ. Bạn có thể tham khảo thêm các nội dung mà VVGN đã phát hành gồm: - "Ưng vô sở trụ nhi sinh kỳ tâm": Không nên chấp trước vào bất kỳ một hiện tượng nào, dù là sắc (vật chất), thọ (cảm thọ), hay bất kỳ pháp nào trong thế gian. Tâm phải hoàn toàn "vô sở trụ", tức là không bị vướng vào bất kỳ đối tượng nào, dù đó là vật chất, cảm xúc hay ngay cả các khái niệm về trí tuệ. Đây là một bước cao hơn của việc nhận ra tính Không: không chỉ là thấy mọi pháp là duyên khởi mà còn là không chấp trước vào sự "không" đó. - "Phàm sở hữu tướng, giai thị hư vọng": Mọi hiện tượng mà ta thấy và cảm nhận (sắc, thọ, tưởng, hành, thức) đều không có một tự tính cố định. Chúng chỉ là những hiện tượng giả tạm, như bóng nổi trên mặt nước, không thật có. Đây là một cách để chỉ rằng "sắc" không khác "không", vì nếu mọi thứ đều hư vọng, thì chúng không có thực thể. Chính điều này giúp hành giả buông bỏ sự chấp trước vào mọi hình tướng. VVGN xin được tiếp thu ý kiến của bạn và nhắc lại để tránh sự hiểu lầm của mọi người: "Tánh Không" không phải là sự phủ định sự tồn tại của vạn vật, mà là sự nhận biết rằng vạn vật không có tự tính riêng biệt. Vì vậy, "Sắc tức thị không" không có nghĩa là "sắc không tồn tại", mà là sắc không có bản thể cố định, nó là sự biểu hiện của nhân duyên mà thôi. Chúng ta hiểu rằng "Không" trong Bát Nhã Tâm Kinh là một trí tuệ chứ không phải là sự trống rỗng, và từ đó tránh được những hiểu nhầm về ý nghĩa chân thật của kinh văn. Cảm ơn Thiện Hoài Ân đã góp ý cho VGGN. Chúc bạn an lạc tâm ❤❤❤
@@vanvatgiacngo Theo tôi hiểu thi `Không` không có nghĩa là vô thường. Bởi vì một khi nói `vô thường` thì nghĩa là `có` rồi. Kể cả quan điểm của bạn Thiên Hoài Ân tôi cũng không nghĩ đó là ý mà Phật dạy. Bởi vì nếu nói đến trí huệ thì cũng la `có` rồi, không còn `không` nữa. Ở đây tôi không có ý định phê phán (vì nó đã là không thì đúng hay sai cũng là không- như tôi nói ở trên, thậm chí trí huệ cũng là không thì còn gì đến đúng sai? Và làm sao phê phán ai được?) Tôi chỉ nói cái suy nghĩ của mình thôi. `Không` trong đa tâm kinh có lẽ nói về cái mà trong vật lí hoc hiện đại đề cập là cái không tuyêt đối (xin phép dịch ra tiếng anh vì đề tài này những người ngiên cứu vật lí lý thuyết chúng tôi bàn luận rất nhiều; absolute vacumm) Theo thế thì mọi thứ xung quanh bạn đều do giác quan (lục căn - và vì lục căn mà dẫn đến các khái niệm - ngũ uẩn) trải nghiệm và phản ánh vào trong não qua các xung điện từ mà thôi. Chúng (sắc) là không có thật, không tồn tại. Thậm chí sự tồn tại hay không tồn tại cũng không có. Không có không gian (nên đừng nói là khoảng không là không, không có thời gian vì thời gian cũng la phạm trù `có` rồi. Xin lỗi rất khó có thể diễn đạt bằng lời - Chúng chỉ dường như là có khi bạn dùng lục căn của mình mà quan sát chúng, mà so sánh chúng, đo đạc chúng. Và rồi ngộ tưởng sinh ra các hình thái ý thức và trải nghiệm, duyên khởi, diệt ... Cái được gọi là sinh, bệnh, lão, diệt, cấu tịnh (trong sạch hay dơ bẩn) vv pháp tướng đều nảy sinh ở đây. Và vì có sự tham chiếu (so sánh) nên có ưa thích hay ghét bỏ, cùng tất cả các cung bậc cảm xúc của con người - tham, sân, si, trí huệ hay ngu dốt, được, mất. Và cũng vì vậy mới có sự đau khổ, thất vọng hay hạnh phúc, tham muốn (dục vọng) ... Nhưng bản chất của vũ trụ, mọi thứ đều là không. Khi trải nghiệm tới cái không đó chúng ta mới vượt qua hàng rào cản của các giác quan, cũng như định kiến; vượt tới bờ bên kia.
@@SunShineVN07 haiz, bạn chấp "không" rồi. Chấp "không" là tà rồi đó bạn. Bạn nên tìm hiểu cho thật kỹ. Không nghĩa là vô thường. Chữ Thường ứng với cái tuyệt đối mà bạn nói. Nghĩa là không có cái gì mà ở 1 trạng thái đó tuyệt đối, thường hằng cả. Nó luôn thay đổi do duyên kết hợp. Nhưng không phải là không có. Mà ngay thời điểm đó nó thực sự tồn tại. Nhưng cái tồn tại của nó không thường hằng, không giữ nguyên trạng thái từ ngày này qua ngày khác, chỉ 1 na sát là nó đã thay đổi rồi.
@@SunShineVN07 Trí huệ vốn tồn tại thực tướng của vô tướng bên trong tự tính pháp thân ,Bát nhã là căn bản của trí huệ quán không gọi theo cách khác là trí huệ vô tri ,đi sâu hơn nữa gọi là vô sở bất tri " Chiếu kiến ngũ uẩn giai không ,những gì có hình tướng đều là huyễn hóa giai không ,phàm sở hữu tướng giai thị hư vọng ,bản chất chân thật của nó là vô tướng sinh ra các hiện tượng huyễn hóa nên hãy quán chiếu không và có vốn là một không phải hai " Kinh Hoa Nghiêm đã nói rất rõ chúng sinh vốn là Phật ,chúng sinh đều có đức tướng và trí huệ của Đức Như Lai và kinh Pháp Hoa đã nêu rõ Tâm Phật và chúng sinh tuy ba nhưng vốn là một không sai khác chớ nên phân biệt giữa nhị nguyên .
❤❤❤❤❤❤❤ thanks ❤
Thanks
thanks
❤❤❤
❤
Tôi biết tới Bát nhã tâm kinh từ lâu nhưng gần đây có những nhìn nhận mới. "Không" trong Tâm kinh không phải là khoảng không, trống rỗng mà là cái "Không" không thể dùng lời lẽ, ngôn từ miêu tả, chỉ có thể thực chứng thấy biết. Nó bao trùm không có trong ngoài, lớn nhỏ, giới hạn, mầu sắc, hình tướng v.v. Chắc sẽ cần một sự may mắn hay cơ duyên nào đó mới có thể nhận ra và cần nhiều sự tu tập để sống liên tục, từng giây từng phút với cái "Không" này.
Cuối cùng tôi cũng biết, đối với Phật giáo, theo thời gian sẽ lại có những phát hiện mới, nhiều khi phủ nhận lại những điều mình cho là đúng ở thời điểm hiện tại và đó chính là sự tiến bộ.
Cái không trong tâm kinh là cái không trống rỗng đó... Không có cái gì khác biệt. Khi bạn thường trú ở cái không này thì bạn xa rời điên đảo mộng tưởng.. Thế thôi...
@@LHResearcher658 trong mọi vấn đề nó chỉ đúng tại thời điểm hiện tại
@@9678nam cái không này không phải là trống rỗng mà nó là tập hợp rỗng
@@thaitran7928 tập hợp rỗng và trống rỗng thì khác gì nhau. 0 nhân 0 vẫn bằng không
@@9678nam nếu không có gì thì mọi pháp bắt đầu từ đâu
❤🎉🙏🎉❤
Em thấy rất quen giống như em đã từng đọc nó nhưng ko nhớ
cho hoi tam la gi, tam o dau, vi sao tam khong the nam bat duoc.
Khi bạn không biết chữ thì có hiểu tâm kinh không. Bởi vậy tính không ở đây là không biết . Nên không khổ . Đơn giản vậy thôi. 😂😂
Chữ không lặp đi lặp lại nhiều lần trong bát nhã tâm kinh ba la mật đa đơn giản không và có thôi mà sao phải phức tạp vậy. Nhân duyên giả hợp vậy quán của bồ tát ở đây là trong thiền định thấy rất rõ sao. Vậy mắt trần chúng ta chỉ thấy 5 uẩn là có chứ ko thấy ko
Bạn thật là có kiến giải độc đáo
. Nhưng tâm kinh ko chỉ như vậy, tâm kinh là phương pháp tu tập, quán theo bồ tát ngũ uẩn giai không. Nếu ko tu tập thì chỉ là trăng trong nước mà thôi. Vì Không ở đây không có nghĩa gì cả.
Tâm kinh là gì?
Tâm kinh là kinh viết về cái tâm. Bát nhã Ba la mật đa là phiên âm tiếng nước ngoài, thêm chữ tâm vào thành dễ hiểu.
@@9678nam kinh là gì? Và Tâm là gì?
@@thaitran7928 kinh nghĩa là dòng chảy nhỏ có quy luật, hay con đường đã được xác thực. Tâm là cơ sở của vạn vật, vạn vật có thể thiếu cái này và thừa cái kia nhưng không thể không có tâm
@@thaitran7928nếu có ý muốn hiểu sẽ hiểu.còn không muốn hiểu thì có giải thít như thế nào củng không hiểu!
@@9678nam quy luật là gi? Tâm của vận vật có khác gì với Tâm của chính ta
Giải thích kiểu này dẫn đến sự hiểu lầm rất lớn, nhất là những bạn trẻ đang muốn tìm hiểu học Phật . Mong rằng kinh VVGN cẩn thận không lên tuyên truyền sai Ý chỉ của chư phật . Bát nhã tâm kinh là bản tuyên ngôn bất hủ của chư Phật đã tồn tại đứng vững hàng 1005 nay . “Sắc tức thị không không tức thị sắc” không này là tự thể (Tánh Không ) là Trí Huệ này có thể dùng nhất được tất cả các hình sắc và Thọ, tưởng, hành, thức cũng đều nằm trong nó .
Mong rằng kênh lưu ý không tuyên truyền sai lệch khi chưa hiểu thấu rõ
VVGN chào bạn, cám ơn bạn đã xem video và để lại quan điểm của mình.
Quan điểm của bạn rất chính xác, VVGN xin được giải thích quan điểm trong video như sau để tránh mọi người hiểu lầm.
VVGN xin nhắc lại nội dung như sau: "Sắc tức thị không, không tức thị sắc" dựa trên khái niệm duyên khởi và vô ngã, tức là sắc (vật chất) không tồn tại một cách độc lập mà phụ thuộc vào nhân duyên hội tụ, và vì vậy nó là "không". Ngược lại, "không" là bản chất của sắc, vì không có nhân duyên thì không có sự tồn tại của vật chất.
VVGN tập trung vào khái niệm "tính Không" (tức là sự vô thường và không tự tính của mọi sự vật) chứ không nhấn mạnh đến khái niệm "Tánh Không" như bạn (Thiện Hoài Ân) bình luận.
Trong video này, VVGN cố gắng giải thích một cách dễ hiểu, về mức độ hiểu sâu của khái niệm "Không" VVGN đã phát hành nhiều video trước đó.
"Tính không" mà VVGN nói trong video là nói về sự thiếu vắng tự tính của mọi sự vật. Nó phản ánh sự duyên khởi, vô thường và vô ngã của các hiện tượng, và thường được sử dụng để nhấn mạnh rằng mọi hiện tượng chỉ là kết quả của sự kết hợp của các nhân duyên khác nhau. Còn "Tánh Không" mà bạn nói, mang nghĩa bản thể tuyệt đối của vạn pháp. Đây là sự thật tối hậu mà chư Phật và Bồ Tát đạt được khi chứng đắc Bát Nhã Trí Tuệ.
Bạn có thể tham khảo thêm các nội dung mà VVGN đã phát hành gồm:
- "Ưng vô sở trụ nhi sinh kỳ tâm": Không nên chấp trước vào bất kỳ một hiện tượng nào, dù là sắc (vật chất), thọ (cảm thọ), hay bất kỳ pháp nào trong thế gian. Tâm phải hoàn toàn "vô sở trụ", tức là không bị vướng vào bất kỳ đối tượng nào, dù đó là vật chất, cảm xúc hay ngay cả các khái niệm về trí tuệ. Đây là một bước cao hơn của việc nhận ra tính Không: không chỉ là thấy mọi pháp là duyên khởi mà còn là không chấp trước vào sự "không" đó.
- "Phàm sở hữu tướng, giai thị hư vọng": Mọi hiện tượng mà ta thấy và cảm nhận (sắc, thọ, tưởng, hành, thức) đều không có một tự tính cố định. Chúng chỉ là những hiện tượng giả tạm, như bóng nổi trên mặt nước, không thật có. Đây là một cách để chỉ rằng "sắc" không khác "không", vì nếu mọi thứ đều hư vọng, thì chúng không có thực thể. Chính điều này giúp hành giả buông bỏ sự chấp trước vào mọi hình tướng.
VVGN xin được tiếp thu ý kiến của bạn và nhắc lại để tránh sự hiểu lầm của mọi người:
"Tánh Không" không phải là sự phủ định sự tồn tại của vạn vật, mà là sự nhận biết rằng vạn vật không có tự tính riêng biệt. Vì vậy, "Sắc tức thị không" không có nghĩa là "sắc không tồn tại", mà là sắc không có bản thể cố định, nó là sự biểu hiện của nhân duyên mà thôi.
Chúng ta hiểu rằng "Không" trong Bát Nhã Tâm Kinh là một trí tuệ chứ không phải là sự trống rỗng, và từ đó tránh được những hiểu nhầm về ý nghĩa chân thật của kinh văn.
Cảm ơn Thiện Hoài Ân đã góp ý cho VGGN. Chúc bạn an lạc tâm ❤❤❤
@@vanvatgiacngo Theo tôi hiểu thi `Không` không có nghĩa là vô thường. Bởi vì một khi nói `vô thường` thì nghĩa là `có` rồi. Kể cả quan điểm của bạn Thiên Hoài Ân tôi cũng không nghĩ đó là ý mà Phật dạy. Bởi vì nếu nói đến trí huệ thì cũng la `có` rồi, không còn `không` nữa.
Ở đây tôi không có ý định phê phán (vì nó đã là không thì đúng hay sai cũng là không- như tôi nói ở trên, thậm chí trí huệ cũng là không thì còn gì đến đúng sai? Và làm sao phê phán ai được?)
Tôi chỉ nói cái suy nghĩ của mình thôi.
`Không` trong đa tâm kinh có lẽ nói về cái mà trong vật lí hoc hiện đại đề cập là cái không tuyêt đối (xin phép dịch ra tiếng anh vì đề tài này những người ngiên cứu vật lí lý thuyết chúng tôi bàn luận rất nhiều; absolute vacumm)
Theo thế thì mọi thứ xung quanh bạn đều do giác quan (lục căn - và vì lục căn mà dẫn đến các khái niệm - ngũ uẩn) trải nghiệm và phản ánh vào trong não qua các xung điện từ mà thôi.
Chúng (sắc) là không có thật, không tồn tại. Thậm chí sự tồn tại hay không tồn tại cũng không có. Không có không gian (nên đừng nói là khoảng không là không, không có thời gian vì thời gian cũng la phạm trù `có` rồi. Xin lỗi rất khó có thể diễn đạt bằng lời -
Chúng chỉ dường như là có khi bạn dùng lục căn của mình mà quan sát chúng, mà so sánh chúng, đo đạc chúng.
Và rồi ngộ tưởng sinh ra các hình thái ý thức và trải nghiệm, duyên khởi, diệt ...
Cái được gọi là sinh, bệnh, lão, diệt, cấu tịnh (trong sạch hay dơ bẩn) vv pháp tướng đều nảy sinh ở đây.
Và vì có sự tham chiếu (so sánh) nên có ưa thích hay ghét bỏ, cùng tất cả các cung bậc cảm xúc của con người - tham, sân, si, trí huệ hay ngu dốt, được, mất.
Và cũng vì vậy mới có sự đau khổ, thất vọng hay hạnh phúc, tham muốn (dục vọng) ...
Nhưng bản chất của vũ trụ, mọi thứ đều là không. Khi trải nghiệm tới cái không đó chúng ta mới vượt qua hàng rào cản của các giác quan, cũng như định kiến; vượt tới bờ bên kia.
@@SunShineVN07 haiz, bạn chấp "không" rồi. Chấp "không" là tà rồi đó bạn. Bạn nên tìm hiểu cho thật kỹ. Không nghĩa là vô thường. Chữ Thường ứng với cái tuyệt đối mà bạn nói. Nghĩa là không có cái gì mà ở 1 trạng thái đó tuyệt đối, thường hằng cả. Nó luôn thay đổi do duyên kết hợp. Nhưng không phải là không có. Mà ngay thời điểm đó nó thực sự tồn tại. Nhưng cái tồn tại của nó không thường hằng, không giữ nguyên trạng thái từ ngày này qua ngày khác, chỉ 1 na sát là nó đã thay đổi rồi.
@@SunShineVN07 Trí huệ vốn tồn tại thực tướng của vô tướng bên trong tự tính pháp thân ,Bát nhã là căn bản của trí huệ quán không gọi theo cách khác là trí huệ vô tri ,đi sâu hơn nữa gọi là vô sở bất tri " Chiếu kiến ngũ uẩn giai không ,những gì có hình tướng đều là huyễn hóa giai không ,phàm sở hữu tướng giai thị hư vọng ,bản chất chân thật của nó là vô tướng sinh ra các hiện tượng huyễn hóa nên hãy quán chiếu không và có vốn là một không phải hai " Kinh Hoa Nghiêm đã nói rất rõ chúng sinh vốn là Phật ,chúng sinh đều có đức tướng và trí huệ của Đức Như Lai và kinh Pháp Hoa đã nêu rõ Tâm Phật và chúng sinh tuy ba nhưng vốn là một không sai khác chớ nên phân biệt giữa nhị nguyên .
Nếu Tâm kinh là chìa khoá giác ngộ vậy còn đi Tây trúc thỉnh kinh ?
@@tragomanviet8434 🤣chẳng qua là phim làm bạn nhận thức sai thôi!Gì mà tây trúc thỉnh kinh
@@khuongtuongvinhtruong455 tây trúc là ấn độ ngày nay