em không rõ lắm về phần cơ chế tạo phức pi và sigma giữa benzene và cation Cl+ của thầy. Theo sách Hoá hữu cơ McMurry mà em được học thì sau phản ứng dị ly : Cl-Cl -> Cl+ + Cl- thì sẽ tạo ra FeCl4+ thì em đã hiểu. Nhưng sau đó tác nhân Cl+ mà phân cực về phía điện dương sẽ công kích vào vòng benzene, khi đó vòng benzene sẽ cho 1 cặp điện tử với Cl+ tạo ra liên kết đơn theo phản ứng : [C6H6 + Cl+ -> C6H6Cl+] và vòng bị mất tính thơm. Chất trung gian C6H6Cl+ này kém bền, H ngay tại vị trí công kích sẽ liền bị FeCl4+ công kích trả lại liên kết pi cho vòng và hoàn lại vòng thơm benzene và sinh ra C6H5Cl bền hơn. Đó là nội dung em được học, tuy nhiên em chưa nghe đến cụm từ phức pi và phức sigma trên kia.
thầy đọc theo danh pháp tiếng Anh đúng quy chuẩn quốc tế, FeCl3 danh pháp tiếng anh là iron (III) chloride, nên thầy đọc vậy là đúng ùi. Nếu thực sự học Hoá chuyên sâu, chuyên nghiệp thì nên học và đọc theo danh pháp tiếng Anh, kể cả các tên cơ bản như natri -> sodium, đồng -> copper, oxi -> oxygen, ....
Từ một y bé mê y Huế nhưng rớt, em đã thích thầy từ lần đầu thấy thầy, và giờ em đã mê thầy hơn nữa vì thầy giảng hay quá, em cảm ơn thầy ạ
Cảm ơn Thầy
Và cảm ơn các bạn
Video rất bổ ích😘😘😘
Đã từng học thầy, dễ thương vô cùng😍 Sv Khoa Dược Hồng Bàng, chúc thầy sức khỏe ạ
em đến từ khoa Dược ĐHYD Huế
Từ bây giờ em sẽ là fan thầy. Bis bis
em không rõ lắm về phần cơ chế tạo phức pi và sigma giữa benzene và cation Cl+ của thầy. Theo sách Hoá hữu cơ McMurry mà em được học thì sau phản ứng dị ly : Cl-Cl -> Cl+ + Cl- thì sẽ tạo ra FeCl4+ thì em đã hiểu. Nhưng sau đó tác nhân Cl+ mà phân cực về phía điện dương sẽ công kích vào vòng benzene, khi đó vòng benzene sẽ cho 1 cặp điện tử với Cl+ tạo ra liên kết đơn theo phản ứng : [C6H6 + Cl+ -> C6H6Cl+] và vòng bị mất tính thơm. Chất trung gian C6H6Cl+ này kém bền, H ngay tại vị trí công kích sẽ liền bị FeCl4+ công kích trả lại liên kết pi cho vòng và hoàn lại vòng thơm benzene và sinh ra C6H5Cl bền hơn. Đó là nội dung em được học, tuy nhiên em chưa nghe đến cụm từ phức pi và phức sigma trên kia.
Rất hay và rõ ràng, cảm ơn Thầy ạ.
khoa Dược Đông Á chúng em yêu thầyyyyyyyyyyyyyyyyyyyy
video rất bổ ích ạ. cảm ơn thầy vadf các bạn nhiều
Đỉnh thật sự luôn á thầy
Em đến từ khoa dược đh công nghệ hutech chào thầy ạ
mong rằng kênh sẽ thêm nhiều video nhue này ạ
E cám ơn thầy rất nhiều ạ
Thầy Tuyền khoa dược ĐHYD TPHCM :D
Minh Quân khoa Dược ĐHYD TPHCM :D
em đến từ dược đà nẵng
Hay quá
Hehe thầy tuyền vui tính
Ngay năm nhất😅😅😅
thầy cho e hỏi, sao thầy thuộc hết được hết hay v ạ :)
Nghề nghiệp mà bạn.Suốt cuộc đời chỉ nghiên cứu có một môn,nên đi tới đi lui mòn lối
Cho em hỏi FeCl3 đọc là Sắt 3 clorua chứ nhỉ 😅
thầy đọc theo danh pháp tiếng Anh đúng quy chuẩn quốc tế, FeCl3 danh pháp tiếng anh là iron (III) chloride, nên thầy đọc vậy là đúng ùi. Nếu thực sự học Hoá chuyên sâu, chuyên nghiệp thì nên học và đọc theo danh pháp tiếng Anh, kể cả các tên cơ bản như natri -> sodium, đồng -> copper, oxi -> oxygen, ....