Video này giải thích về khái niệm “thường” và “vô thường” trong cuộc sống, nhấn mạnh rằng mọi thứ đều biến đổi nhưng vẫn có bản chất không thay đổi. Sư ông sử dụng nhiều ví dụ để minh họa sự khác biệt giữa “thường” và “vô thường”, và cách chúng tương tác với nhau. Thầy cũng giải thích rằng việc chấp vào một phía nào đó sẽ dẫn đến hiểu lầm và nhị nguyên. Cuối cùng, Thầy nhấn mạnh rằng tất cả mọi thứ đều đã hoàn hảo và chúng ta chỉ cần nhận ra điều đó. • 00:00 Khái niệm “thường” và “vô thường” • Mọi thứ đều biến đổi • Không có gì là thường hằng • Sự biến đổi không có nghĩa là không tồn tại • Bản chất không thay đổi • Ví dụ về hạt ổi • Hạt ổi nảy mầm và phát triển • Bản chất vẫn là ổi • Không biến đổi thành cây khác • 01:03 Sự tương tác giữa “thường” và “vô thường” • Không có gì là hoàn toàn thường hoặc vô thường • Chấp vào một phía sẽ dẫn đến nhị nguyên • 05:37 Ví dụ về nước biến đổi thành hơi • Nước biến đổi thành hơi nước, mây và mưa • Bản chất vẫn là nước • Không mất đi hoàn toàn • 06:00 Bản chất của sáu yếu tố • Đất, nước, lửa, gió, hư không và tánh biết • Không thể nói là thường hay vô thường • 08:06 Sự vận hành của vũ trụ • Vũ trụ biến đổi nhưng không mất đi • Các yếu tố hợp lại thành vũ trụ khác • Không có gì mất đi hoàn toàn mà chuyễn đỗi. Thuyết bảo tồn năng lượng ( luật 1 của thermodynamique ) • 09:02 Quan điểm về “thường” và “vô thường” • Không nên chấp vào một phía • Thấy mọi thứ như chúng đang là • Tránh biên kiến và tà kiến • 20:10 Thiền định và chánh định • Thiền định không đúng sẽ dẫn đến sai lầm ( Trầm không trệ tịch ) và sẽ là trở ngại. • Ví dụ về Đức Phật từ bỏ thiền định ( Tứ Thiền Bát Định của ngoại đạo ) • Chánh định là định trên đối tượng động • Buông ra để Tánh Biết tự chiếu. Giới Định Tuệ tự tánh tự ứng tự nhiên ++ • 32:43 Sự hoàn hảo của mọi thứ • Mọi thứ đều đã hoàn hảo • Chúng ta chỉ cần nhận ra điều đó • Ví dụ về việc tắt quạt máy • Xin lưu ý: Thời gian trong video và các hàng tóm tắt có thể không trung thực 100%. Mong thiện tri thức thông cảm cho và tự xem toàn bộ video . Chúc mọi người được hạnh phúc và luôn tinh tấn tiến tu 🙏
Có cái nhìn nhưng chưa tột, hành động theo cái nhìn, nhưng không chịu hành động theo cái tột vì chưa biết tột. Cô gắng bảo trì phật Pháp vì biết phật Pháp mạt.
@@LinhNguyenPhi-w9r vô công dụng hạnh đâu phải là rác rưới.nếu biết thấy tột thì mới tương ưng. Xin đừng cưỡng lý. Vì lưu lạc đoạ đầy sẵn.cố lên tý nữa là xong việc mình. Mới hiểu thật niết bàn là gì, lại được nói to cho mọi người mà không chống trái đầy. Gọi là đúng thông đấy. Đến phật chúa có hình tướng có biết hạnh này mà thực hành không được đấy, nên mới im lặng vì vào thế gian khác cõi mình quá lắm. Sợ nói sai một lời đã đoạ 500 kiếp chồn, lệch ý thì bị chúng lôi ra khảo đảo. Chúng sanh nóng vội muốn một lời để cho chúng thành Phật, nếu không chúng theo hành mãi đầy. Ngôn ngữ cố cô đọng chúng còn không hiểu. Nếu giảng thuyết dài dòng càng thêm rối >loạn mà thôi. Lời nói chân thật để đời rồi chuyển kiếp. Sự thật chả mất đi đâu một chấm phết nào.cũng tại ngay đây, cưỡi ngựa xem hoa chăng. Có thể nói thế.
Kinh xin tri an Thay ah 🙏🏻🙏🏻🙏🏻😊
Chúng con cung kính đảnh lễ cảm tạ ơn tri ân HT ạ!
Sadhu.. Sadhu.. Sadhu.. lành thay
Kính tri ân bài pháp hôm nay của Thầy ! Sadhu...sadhu...sadhu....
Sadhu.. Sadhu.. Sadhu..
Namo Sakya Muni Buddha
Namo Avalokiteshvara
Chúc bạn tinh tấn nghe pháp của Thầy thân tâm an lạc
NAM MÔ BỒN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT 🙏🙏🙏
Sadhu.. Sadhu.. Sadhu.. lành thay
Bài giảng quá tuyệt vời 😊. Cảm ơn thầy.
Sadhu.. Sadhu.. Sadhu.. lành thay
Mô Phật
🎉🎉🎉🎉🎉🎉sadhu 🎉🎉🎉🎉🎉sadhu 🎉🎉🎉🎉sadhu 🎉🎉🎉🎉
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
🙏🙏🙏
Video này giải thích về khái niệm “thường” và “vô thường” trong cuộc sống, nhấn mạnh rằng mọi thứ đều biến đổi nhưng vẫn có bản chất không thay đổi. Sư ông sử dụng nhiều ví dụ để minh họa sự khác biệt giữa “thường” và “vô thường”, và cách chúng tương tác với nhau. Thầy cũng giải thích rằng việc chấp vào một phía nào đó sẽ dẫn đến hiểu lầm và nhị nguyên. Cuối cùng, Thầy nhấn mạnh rằng tất cả mọi thứ đều đã hoàn hảo và chúng ta chỉ cần nhận ra điều đó.
• 00:00 Khái niệm “thường” và “vô thường”
• Mọi thứ đều biến đổi
• Không có gì là thường hằng
• Sự biến đổi không có nghĩa là không tồn tại
• Bản chất không thay đổi
• Ví dụ về hạt ổi
• Hạt ổi nảy mầm và phát triển
• Bản chất vẫn là ổi
• Không biến đổi thành cây khác
• 01:03 Sự tương tác giữa “thường” và “vô thường”
• Không có gì là hoàn toàn thường hoặc vô thường
• Chấp vào một phía sẽ dẫn đến nhị nguyên
• 05:37 Ví dụ về nước biến đổi thành hơi
• Nước biến đổi thành hơi nước, mây và mưa
• Bản chất vẫn là nước
• Không mất đi hoàn toàn
• 06:00 Bản chất của sáu yếu tố
• Đất, nước, lửa, gió, hư không và tánh biết
• Không thể nói là thường hay vô thường
• 08:06 Sự vận hành của vũ trụ
• Vũ trụ biến đổi nhưng không mất đi
• Các yếu tố hợp lại thành vũ trụ khác
• Không có gì mất đi hoàn toàn mà chuyễn đỗi. Thuyết bảo tồn năng lượng ( luật 1 của thermodynamique )
• 09:02 Quan điểm về “thường” và “vô thường”
• Không nên chấp vào một phía
• Thấy mọi thứ như chúng đang là
• Tránh biên kiến và tà kiến
• 20:10 Thiền định và chánh định
• Thiền định không đúng sẽ dẫn đến sai lầm ( Trầm không trệ tịch ) và sẽ là trở ngại.
• Ví dụ về Đức Phật từ bỏ thiền định ( Tứ Thiền Bát Định của ngoại đạo )
• Chánh định là định trên đối tượng động
• Buông ra để Tánh Biết tự chiếu. Giới Định Tuệ tự tánh tự ứng tự nhiên ++
• 32:43 Sự hoàn hảo của mọi thứ
• Mọi thứ đều đã hoàn hảo
• Chúng ta chỉ cần nhận ra điều đó
• Ví dụ về việc tắt quạt máy
• Xin lưu ý: Thời gian trong video và các hàng tóm tắt có thể không trung thực 100%. Mong thiện tri thức thông cảm cho và tự xem toàn bộ video . Chúc mọi người được hạnh phúc và luôn tinh tấn tiến tu 🙏
Thiền định không tốt, không xấu, nó chỉ là con đường bị ngập mà lại nhiều ổ voi thôi 😂😂😂 tay lái yếu là sập hầm 😂😂😂
Có cái nhìn nhưng chưa tột, hành động theo cái nhìn, nhưng không chịu hành động theo cái tột vì chưa biết tột.
Cô gắng bảo trì phật Pháp vì biết phật Pháp mạt.
@@tuytran2882 cái tột cùng hử? 🖕🤭🤭🤭
(Người ta gọi cái vô dụng đới 🤭🤭🤭, ta gọi cái rác rưởi 🤣🤣🤣)
@@LinhNguyenPhi-w9r vô công dụng hạnh đâu phải là rác rưới.nếu biết thấy tột thì mới tương ưng. Xin đừng cưỡng lý. Vì lưu lạc đoạ đầy sẵn.cố lên tý nữa là xong việc mình. Mới hiểu thật niết bàn là gì, lại được nói to cho mọi người mà không chống trái đầy. Gọi là đúng thông đấy. Đến phật chúa có hình tướng có biết hạnh này mà thực hành không được đấy, nên mới im lặng vì vào thế gian khác cõi mình quá lắm. Sợ nói sai một lời đã đoạ 500 kiếp chồn, lệch ý thì bị chúng lôi ra khảo đảo.
Chúng sanh nóng vội muốn một lời để cho chúng thành Phật, nếu không chúng theo hành mãi đầy. Ngôn ngữ cố cô đọng chúng còn không hiểu. Nếu giảng thuyết dài dòng càng thêm rối >loạn mà thôi.
Lời nói chân thật để đời rồi chuyển kiếp.
Sự thật chả mất đi đâu một chấm phết nào.cũng tại ngay đây, cưỡi ngựa xem hoa chăng. Có thể nói thế.