Cảm ơn bạn về bảng tra mã code của điện trở dán SMD khu vực châu âu nhé, vì với mình là kiến thức mới toanh. Mà cũng phải khen cái đồng hồ vạn năng của bạn hãng Victor seri bao nhiêu mà sịn sò gớm vậy, đo rất chính xác cho bài giảng .
Xin chia sẻ đến các bạn app Electrodoc trên điện thoại rất hữu ích mà mình rất thích dùng. Nó giúp mình tra cứu và tính toán điện trở, tụ, cuộn cảm, quy ước jack cắm rất tiện lợi.
Em có góp ý chút, lý thuyết của bác là đúng thì khi đo, kiểm tra thực tế thì bác nên dùng từ: "Mình sẽ kiểm nghiệm lại lý thuyết vừa rồi". Như vậy nghe mới giống thầy giáo, ahihi
Anh cho em hỏi là em thấy trong bảng mạch máy hàn điện tử có các linh kiện dán giống như điện trở anh đang hướng dẫn nhưng em chỉ thấy ghi số 100 hoặc 200. Em tìm kiếm trên mạng thì không thấy có nói đến những linh kiện như vậy. Anh cho em hỏi đấy là linh kiện gì ạ?
Điện trở shunt được sử dụng để đo dòng điện, xen kẽ hoặc trực tiếp. Điều này được thực hiện bằng cách đo điện áp rơi qua điện trở. Chúng thường có điện trở nhỏ, được xác định rõ để không ảnh hưởng đến dòng điện đang đo. 2. Nguyên lý hoạt động điện trở Shunt Nguyên lý hoạt động điện trở Shunt Nguyên lý hoạt động của điện trở Shunt - Lắp điện trở shunt để tạo ra một sụt áp tỷ lệ với dòng điện đi ngang qua nó, để có thể đo bằng đồng hồ mV. Do đó, các điện trở Shunt được bán ra không phải với trị số điện trở mà thường được ghi với dòng điện định mức, và điện áp tương ứng với dòng định mức đó. Ví dụ Shunt 500A/100mV có nghĩa là dòng định mức 500A, và điện áp rơi trên Shunt khi có dòng 500A đi qua là 100mV - Cách đấu nối: Điện trở Shunt đấu nối tiếp với tải, dùng các đấu nối lớn (Bu lông lớn), đồng hồ mV nối vào 2 bu lông nhỏ. - Cách tính toán: + Tùy dòng điện cần đo, chọn Shunt có dòng định mức lớn hơn khoảng 50% đến 100%. Theo điện áp giáng định mức, mà chọn đồng hồ mV tương ứng, với một đồng hồ có thang đo tương ứng. + Ví dụ: Cần đo dòng điện của một máy nạo bình khoảng 30A, nên mua điện trở Shunt có ghi trị số 50A/100mV. Đồng thời mua một đồng hồ mV có điện áp toàn thang đó (Full scale) FS=100 mV và độ chia từ 0 đến 50 A.
điện trở 12 51 điện trở dán ghi như thế này thì đọc ntn bạn. mình đo thấy nó vẫn có giá trị như không có gạch đưới. vậy gạch dưới đít các con số có ý nghĩa gì. bạn giải thích hộ dc không
Cảm ơn bạn về bảng tra mã code của điện trở dán SMD khu vực châu âu nhé, vì với mình là kiến thức mới toanh.
Mà cũng phải khen cái đồng hồ vạn năng của bạn hãng Victor seri bao nhiêu mà sịn sò gớm vậy, đo rất chính xác cho bài giảng .
cảm ơn anh đã chia sẻ, kiến thức hữu ích
Cảm ơn bạn đã chia sẻ❤
anh la nguoi thay that tuyet voi ko co gi de che
Rất tuyệt vời nhé
Theo dõi các trang khác hiểu rồi mới hiểu trang của bạn
Cảm ơn bạn đã chia sẻ, cho mình hỏi thêm xíu trên thân ghi chữ o hoặc không ghi gì thì ý nghĩa như thế nào?
Bạn có thể làm giảm công suất đèn led bằng điện trở dán hay không làm video đi hay lắm
h nó có phần mềm đọc điện trở trên đt bác ạ. cũng tiện lắm. no có cả hỗ trợ đọc mã.
Xin phần mềm
@@manhtran9910 electrodoc
Dùng app Electronic Toolkit tra sẽ rất tiện dụng.
Hay quá cảm ơn Bạn
Xin chia sẻ đến các bạn app Electrodoc trên điện thoại rất hữu ích mà mình rất thích dùng.
Nó giúp mình tra cứu và tính toán điện trở, tụ, cuộn cảm, quy ước jack cắm rất tiện lợi.
Hay quá anh ơi!
Tụ nhôm dán ghi 470 10v vt là sao a, mình có thể thay tụ có chân nào dc, chỉ e với cảm ơn a nhiều
Rồi chiều của điện trở này quy định như nào bác.
Cho chú hỏi diện trở dán ghi 474 có gạch dưới số 7 thì đọc làm sao vậy ? Cám ơn cháu nhiều.
Ký hiệu gì D1 24 thì được kiểu gì hả, e cảm ơn
Tụ dán không có ghi gì hết, làm sao biết. Anh hướng dẫn tụ và transitor dán đi, cám ơn anh.
Tụ dán ko ghi thì chịu bạn ạ,chỉ đo mới biết,con Q thì tra google,nó có bảng code 1 số thông dụng
Tụ pha
Màu theo giá tri : trắng vàng cam đỏ
Tụ và Q khó quá, còn trở thì làm sao xác định 1/4, 1/2, ... được vậy. Cám ơn mọi người đã có phản hồi.
Em có góp ý chút, lý thuyết của bác là đúng thì khi đo, kiểm tra thực tế thì bác nên dùng từ: "Mình sẽ kiểm nghiệm lại lý thuyết vừa rồi". Như vậy nghe mới giống thầy giáo, ahihi
Anh cho em hỏi là em thấy trong bảng mạch máy hàn điện tử có các linh kiện dán giống như điện trở anh đang hướng dẫn nhưng em chỉ thấy ghi số 100 hoặc 200. Em tìm kiếm trên mạng thì không thấy có nói đến những linh kiện như vậy. Anh cho em hỏi đấy là linh kiện gì ạ?
May có bài của bác, đang đi tìm trị số con 01F, vì nó vượt thang đồng hồ kim, lúc đầu k biết trị số đo tưởng đứt.
Loại điện trở dán nhỏ nhất chỉ có mầu đen không số thì đọc sao anh kiên
Anh ơi em thấy mạch đt vs máy tính trở nó đen xì, bé xíu không có số luôn thì làm thế nào để biết trị số của nó ạ 😂😂
A cho e hỏi trở dán loại to là loại nào a nhỉ
Quá hây quá ý nghĩa!
day la khien thuc moi voi minh thank
Hướng Cách đọc tụ SMD đi anh
Điện trở kiểu bọn Tây khó quá cháu học nghề điện tử thầy bảo đọc chịu luôn
Được.
Cách đọc màu điện trở là bài học cơ bản của một người trở thành thợ sửa chữa điện tử Anh nhỉ..
Ngày xưa vạch màu R được học từ môn kỹ thuật ở cấp 3 bạn ạ(1998-2001)
đồng hồ vạn năng điện tử kiểm tra điện trở sống chết sao anh.
cầu chì bếp từ lắp 15A 250 v được không anh
To quá bạn ạ,khi chập igbt dễ chết nặng hơn
2000 là bao nhiêu bác oi nó ở đồng hồ von kế
A kiên cho e hỏi điện trở sun là điện trở như thế nào a . cảm ơn a nhiều
Điện trở shunt được sử dụng để đo dòng điện, xen kẽ hoặc trực tiếp. Điều này được thực hiện bằng cách đo điện áp rơi qua điện trở. Chúng thường có điện trở nhỏ, được xác định rõ để không ảnh hưởng đến dòng điện đang đo.
2. Nguyên lý hoạt động điện trở Shunt
Nguyên lý hoạt động điện trở Shunt
Nguyên lý hoạt động của điện trở Shunt
- Lắp điện trở shunt để tạo ra một sụt áp tỷ lệ với dòng điện đi ngang qua nó, để có thể đo bằng đồng hồ mV. Do đó, các điện trở Shunt được bán ra không phải với trị số điện trở mà thường được ghi với dòng điện định mức, và điện áp tương ứng với dòng định mức đó. Ví dụ Shunt 500A/100mV có nghĩa là dòng định mức 500A, và điện áp rơi trên Shunt khi có dòng 500A đi qua là 100mV
- Cách đấu nối:
Điện trở Shunt đấu nối tiếp với tải, dùng các đấu nối lớn (Bu lông lớn), đồng hồ mV nối vào 2 bu lông nhỏ.
- Cách tính toán:
+ Tùy dòng điện cần đo, chọn Shunt có dòng định mức lớn hơn khoảng 50% đến 100%. Theo điện áp giáng định mức, mà chọn đồng hồ mV tương ứng, với một đồng hồ có thang đo tương ứng.
+ Ví dụ: Cần đo dòng điện của một máy nạo bình khoảng 30A, nên mua điện trở Shunt có ghi trị số 50A/100mV. Đồng thời mua một đồng hồ mV có điện áp toàn thang đó (Full scale) FS=100 mV và độ chia từ 0 đến 50 A.
@@kehuydiet092 cảm ơn a kien nhiều
Bạn có thể úp bảng mã này cho anh em tham khảo với
Mình cố tình làm 1 phần video trên PC để mọi người tham khảo bảng mã mà,khi đó chụp màn hình bảng mã lại cũng xem ok.
.
Số wat trên điện trở vạch màu đọc chỗ nào vậy a
Ko ghi bạn ạ,nó nhận biết theo kích thước to nhỏ
@@kehuydiet092 làm sao biết đc vậy a
Alo
Like 👍
điện trở 12 51 điện trở dán ghi như thế này thì đọc ntn bạn. mình đo thấy nó vẫn có giá trị như không có gạch đưới. vậy gạch dưới đít các con số có ý nghĩa gì. bạn giải thích hộ dc không
phần cần hiển thị thì youtube nó ẩn mất rồi
tắt phụ đề đi bạn nhé
@@kehuydiet092 tắt mà vẫn không được, số ở phần bình luận ấy. số có gạch đít là nó mất
12 51
10×10^2 mà 100 ủa anh 1000 chứ