Giới thiệu hệ miễn dịch ====================== Biên dịch: Nguyễn Nhật Quang Kiểm duyệt: Gia Hy Biên tập: Bèo Voicer: Bèo ============ Video được biên dịch, biên tập, thuyết minh và chia sẻ bởi WOWMed FB: facebook.com/wowmed.vn email: wowmed.vn@gmail.com ========= Like Fanpage và chia sẻ video để ủng hộ tụi mình nhé :D
you prolly dont care at all but does any of you know of a way to log back into an instagram account..? I was dumb forgot the login password. I appreciate any tricks you can offer me
e cảm ơn admin và nhóm làm việc đã có những sản phẩm hữu ích như vậy, phục vụ cần thiết cho nhu cầu học tập của chúng em. chúc admin và nhóm thành công
Khá hay!!! Mong ad có thể ghi thêm nguồn tham khảo cho mọi người! Hy vọng kênh sớm ra full video về miễn dịch vì nó rất hữu ích và có 1 cách nhìn tổng quát, dễ hiểu đối với sv y chúng em!!!
Mình ấn tượng với câu cuối của video là cần tới 2 tuần để đáp ứng. Vậy đặt trường hợp nếu ko may bị viêm phổi, và chúng ta có cách nào đó để tăng miễn dịch thì cũng có khi phải đợi đến 2 tuần để HMD TN tự tiêu diệt được mầm bệnh à? Nếu vậy việc chúng ta dùng kháng sinh điều trị ngay lúc đầu có phải sẽ góp phần cản trở và ko cho HMD có cơ hội hoạt động phải không?
Maria Minh Hằng tìm hiểu rồi thì bạn nên dùng sữa non ALPHALIPID để nâng cao hệ miễn dịch bạn nha. Quan tâm hãy alo cho mình để đc tư vấn miễn phí nha bạn 0366358537
Anh ơi , em thấy là tế bào NK và tế bào T CD8+ có cái khác nhau nữa đó là tế bào NK giết tế bào bị nhiễm virus hay tế bào ung thư thì giết xong thì chúng không có cơ chế ghi nhớ kẻ thù , còn tế bào T CD8+ thì lại có cơ chế nhớ kẻ thù .
Ủa anh ơi , anh nói là bạch cầu ái kiềm cũng có khả năng chống lại kí sinh trùng giống bạch cầu ái toan mà em thấy mấy cái trang web y học người ta không đề cập tới khả năng chống lại kí sinh trùng của bạch cầu ái kiềm , anh giải thích giúp em với .
3 ปีที่แล้ว
hơn chục trang giấy kết tinh lại thành clip 16 phút.
Ad cho em hỏi em mới đọc trong sách là hệ miễn dịch có thể ảnh hưởng lên tế bào bằng cách thay đổi một số protein bề mặt trên tổng thế các protein em mong Ad giải thích ạ
Với MHC-I: KN sau khi được tế bào ký chủ chế biến nhờ enzym tiêu hóa, sẽ được gắn với MHC-I trong lưới nội chất. Ví dụ tế bào nhiễm virut phân giải protein virut thành các peptit rồi gắn với MHC-I. Phức hệ MHC-I-KN sẽ xuyên qua màng sinh chất và nằm trên mặt tế bào. Ở đây tế bào Tc thông qua TCR đặc hiệu KN sẽ liên kết với phức hệ trên. Đổng thời thụ thể CD8 trên mặt tế bào Tc cũng gắn với MHC-I làm cho phức hệ mạnh hơn. Sau khi được KN kích thích, tế bào T tăng sinh và sản ra lymphokin để làm tan tế bào nhiễm. Rõ ràng tế bào T phải rà soát để nhận diện KN phù hợp với TCR của mình và TCR ấy phải tương tác được cả với epitop của KN lẫn MHC. Với MHC-II: được hình thành trong lưới nội chất cùng với các protein khác. Một chuỗi protein không đổi gọi là chuỗi I gắn trước với MHC-II để ngăn cản không cho MHC-II gắn với các peptit khác. MHC-II cùng chuỗi I được chuyển vào endoxom.KN lạ bị tế bào APC (đại thực bào, tế bào B) thâu tóm rồi chuyển vào endoxom. Ở đây, nhờ proteinaz, chúng được phân giải cùng với protein I. Các peptit lạ KN được giải phóng ra sẽ thế chỗ cho protein I để gắn vào MHC-II tạo phức hệ chui qua màng sinh chất, trình diện tế bào TH2 thông qua TCR. Thụ thể CD4 trên mặt tế bào TH2 cũng gắn vào MHC-II. Khi được KN lạ kích thích, tế bào TH2 hoạt hóa và tiết interleukin để biệt hóa tế bào B thành tế bào plasma sản xuất KT
Dĩ nhiên là có rồi, tỷ lệ tử vong rất thấp, chủ yếu là người cao tuổi và có những bệnh nền. Nếu không thì loài người sẽ chết hàng loạt và thậm chí diệt vong
Giới thiệu hệ miễn dịch
======================
Biên dịch: Nguyễn Nhật Quang
Kiểm duyệt: Gia Hy
Biên tập: Bèo
Voicer: Bèo
============
Video được biên dịch, biên tập, thuyết minh và chia sẻ bởi WOWMed
FB: facebook.com/wowmed.vn
email: wowmed.vn@gmail.com
=========
Like Fanpage và chia sẻ video để ủng hộ tụi mình nhé :D
you prolly dont care at all but does any of you know of a way to log back into an instagram account..?
I was dumb forgot the login password. I appreciate any tricks you can offer me
IO1 u hbhhhh hhhjhhpb I bobbin vn khjbj.vn/. . B.b.+.. , . N vn 'm j ::) n.nnnnbbbbjbjjjbbb boo begun
Ko dc OK ko😮😮😮p
"Giới thiệu hệ miễn dịch" biên dịch và thuyết minh rất tốt! Cảm ơn Osmosis Vietnam!
e cảm ơn admin và nhóm làm việc đã có những sản phẩm hữu ích như vậy, phục vụ cần thiết cho nhu cầu học tập của chúng em. chúc admin và nhóm thành công
Rất biết ơn nhóm đã thực hiện video . Video cô đọng , dễ hiểu , hệ thống . Chúc ad thật nhiều sức khoẻ❤
Khá hay!!! Mong ad có thể ghi thêm nguồn tham khảo cho mọi người! Hy vọng kênh sớm ra full video về miễn dịch vì nó rất hữu ích và có 1 cách nhìn tổng quát, dễ hiểu đối với sv y chúng em!!!
cám ơn sự nỗ lực vì cộng đồng của các bạn. chúc các bạn nhóm OsmosisVietnamese luôn mạnh khỏe và ra nhiều video kiến thức hơn nữa nhé
1 video mà tóm gọn được 1 môn học 2 tín)))
em cám ơn đội ngũ của kênh rất nhiều
Rất hay và hữu ích. Nói nhanh quá. Chưa hiểu kịp đã qua phần khác. Nếu viết ra thành bài để người đọc ngắm nghĩ sẽ rất hay. Thanks channel.
quá quá hay luôn. cảm ơn các bạn đã làm ra những video này. hãy làm thêm thật nhiều video thế này nữa nha các bạn!
Nice ! Video bao quát hết phần căn bản của hệ miễn dịch, giúp dễ tóm tắt bài học cũng như dễ ôn lại bài
Video rất hay, lâu rồi mới nghe lại những Video của Wowmed. Thực sự rất thích các cậu!
Video hay thật sự. Cảm ơn những bạn đã làm video này❤
Đáng đồng tiền bát gạo quá. Không chê chỗ nào được.
Một bài viết quá hay đi. Có tiếng anh nữa rat hay
Cảm ơn osmosis việt nam rất nhiều ạ. Cảm ơn sự cống hiến có tâm và vô cùng ý nghĩa ạ ❤
Ngắn gọn, súc tích nhưng lại đầy đủ. Xin cảm ơn đội ngũ admin !
cảm ơn đã giúp em lấy tư liệu học
Cảm ơn bạn đã làm nhiều video Y học ý nghĩa!
Mình bị nghiện xem Osmosis và giọng của a Bèo r thì phải. ✌️🤓
Cô giáo sinh lớp 9 cho lớp em xem cái này :)) giờ lên 11 rồi xem lại vẫn thấy hay :))
đại học y dược năm 2 xem vẫn k hiểu gì :(
Sinh lý bệnh - miễn dịch sắp lên thớt 🥲
Vi sinh :)))
Y dược năm 2 vẫn xem nhé
Y dược năm 2 vẫn xem nhé
cảm ơn anh Bèo và mấy anh chị admin hôn nay thi mà em học hết vô nhờ video mà em khôn ra nhiều...:))
Quá hay luôn ấy ạ, còn nhiều chỗ chưa hiểu mà sắp thi. Xem xong clip này lại hiểu luôn ý
Tạo hóa thật tuyệt vời , người đọc hay và dễ hiểu
Cảm ơn nhóm biên dịch
Mình ấn tượng với câu cuối của video là cần tới 2 tuần để đáp ứng. Vậy đặt trường hợp nếu ko may bị viêm phổi, và chúng ta có cách nào đó để tăng miễn dịch thì cũng có khi phải đợi đến 2 tuần để HMD TN tự tiêu diệt được mầm bệnh à? Nếu vậy việc chúng ta dùng kháng sinh điều trị ngay lúc đầu có phải sẽ góp phần cản trở và ko cho HMD có cơ hội hoạt động phải không?
Đúng vậy. Nếu dùng ks hoặc hạ sốt sớm thì sẽ cản trợ hệ miễn dịch làm việc
Vì dịch bệnh virus corona mà t đã tìm đến đây để hiểu rõ hơn về cơ chế sinh học
Me too. 😂
Maria Minh Hằng tìm hiểu rồi thì bạn nên dùng sữa non ALPHALIPID để nâng cao hệ miễn dịch bạn nha. Quan tâm hãy alo cho mình để đc tư vấn miễn phí nha bạn 0366358537
giọng thuyết minh và nội dung tốt quá ạ . em cảm ơn ạ
ad làm vlog ve cơ chế vitamin đối với cơ thể. Chúc ad và nhóm phát triển vững mạnh
Vid giúp e hiểu rất nhanh và dễ dàng ạ. Cảm ơn ad nhiều❤❤❤❤
Cảm ơn kiến thức mà bạn cung cấp😊
9:01 tế bào tiền thân dòng lymphoid có 3 loại, trong đó có tế bào T.
11:35 lại gọi tế bào T là tế bào dòng tủy.
Kỳ vậy tác giả?
Chắc nhầm lẫn ấy :v
Cảm ơn nhóm thật nhiều thật nhiều nha, video hay lắm ah!
Hay quá ạ 🥰🥰🥰
Nam mo a di da phat Cảm ơn bạn nhiều lắm
ở phút 15:23 , đại thực bào ko có trong máu, chỉ tồn tại ở mô, làm sao có thể vào máu tiêu diệt mầm bệnh được ạ?
quá hay, cảm ơn các bạn
rất rễ nhớ và hình dung lại bài sinh lý học!
Hệ miễn dịch rất quan trọng
Quá hay luôn
rất hay và bổ ích ạ
cho em hỏi thêm là tế bào tua gai ăn protein trong dịch kể để làm gì ạ.
Không hiểu sao mới lớp 6 mà tui thích mấy cái này
bc ái kiềm/ tế bào mast, bc ái toan thuộc đáp ứng miễn dịch tự nhiên chứ
Phút 4:25
Hay ad ơi
Cảm ơn các bạn nhiều lắm
Mình đi chích ngừa covi mà bác sĩ nói mình đi ủng SAT vậy là tin vì hay buồn vậy mình mong muốn câu trả lời của anh chị sớm nhe
mng cho e hỏi ngoài hiện tượng viêm thì đáp ứng miễn dịch tự nhiên còn gây ra những hiện tượng gì nữa ko ạ, và cơ chế của các hiện tượng đấy như nào ạ
Làm thêm clip thuyết minh giọng Châu Tinh Trì nữa thì hay...😁
Anh ơi , em thấy là tế bào NK và tế bào T CD8+ có cái khác nhau nữa đó là tế bào NK giết tế bào bị nhiễm virus hay tế bào ung thư thì giết xong thì chúng không có cơ chế ghi nhớ kẻ thù , còn tế bào T CD8+ thì lại có cơ chế nhớ kẻ thù .
Xem đi xem lại vẫn không nhớ gì ngoại trừ tứ đại phòng thủ ( CD4, Lympho B, CD8, không nhớ ...)
Ủa anh ơi , anh nói là bạch cầu ái kiềm cũng có khả năng chống lại kí sinh trùng giống bạch cầu ái toan mà em thấy mấy cái trang web y học người ta không đề cập tới khả năng chống lại kí sinh trùng của bạch cầu ái kiềm , anh giải thích giúp em với .
hơn chục trang giấy kết tinh lại thành clip 16 phút.
Ad cho em hỏi em mới đọc trong sách là hệ miễn dịch có thể ảnh hưởng lên tế bào bằng cách thay đổi một số protein bề mặt trên tổng thế các protein em mong Ad giải thích ạ
theo em biết được miễn dịch bẩm sinh vẫn đặc hiệu nhưng đặc hiệu theo phân tử chứ không đặc hiệu theo đối tượng gây bệnh
hay lắm ạ ^^
Hay quá
Rất hữu ích ạ
Thật sự rất hay ạ
Nghe cuốn thật sự 😁
làm về hệ bạch huyết đi a
Nên xem lại khái niệm KHÁNG NGUYÊN NHÉ
Hay quá, cảm ơn ad :))
♥♥♥
ad ơi ad có thể ra video về quá trình viêm được không ạ :'(
Quá hay. Thank
Vậy là chỉ có 2 tế bào lympho B, T là thuộc miễn dịch thích nghi, còn lại là thuộc miễn dịch bẩm sinh o.o
Cảm ơn tất cả các bạn
Giọng a Bèo khôm lẫn vào đou đc. A oi Rap y khoa tiếp đi ạ
Tuyệt
học trên lớp lan man khó hiểu vì đào quá sâu mà ko mang tính hệ thống, xem video tóm tắt như này là nắm gần hết :3
GooooooooooD Job
Rất hữu ích
Quá hay!!!
em muốn tham gia team quá ạ. huhu.
Giọng này mình nghe bị ghiền mất rồi
nice video..
clip rất hay
nhưng mình vẫn chưa hiểu MCH I và MCH II khác nhau ntn?
Với MHC-I: KN sau khi được tế bào ký chủ chế biến nhờ enzym tiêu hóa, sẽ được gắn với MHC-I trong lưới nội chất. Ví dụ tế bào nhiễm virut phân giải protein virut thành các peptit rồi gắn với MHC-I. Phức hệ MHC-I-KN sẽ xuyên qua màng sinh chất và nằm trên mặt tế bào. Ở đây tế bào Tc thông qua TCR đặc hiệu KN sẽ liên kết với phức hệ trên. Đổng thời thụ thể CD8 trên mặt tế bào Tc cũng gắn với MHC-I làm cho phức hệ mạnh hơn. Sau khi được KN kích thích, tế bào T tăng sinh và sản ra lymphokin để làm tan tế bào nhiễm. Rõ ràng tế bào T phải rà soát để nhận diện KN phù hợp với TCR của mình và TCR ấy phải tương tác được cả với epitop của KN lẫn MHC.
Với MHC-II: được hình thành trong lưới nội chất cùng với các protein khác. Một chuỗi protein không đổi gọi là chuỗi I gắn trước với MHC-II để ngăn cản không cho MHC-II gắn với các peptit khác. MHC-II cùng chuỗi I được chuyển vào endoxom.KN lạ bị tế bào APC (đại thực bào, tế bào B) thâu tóm rồi chuyển vào endoxom. Ở đây, nhờ proteinaz, chúng được phân giải cùng với protein I. Các peptit lạ KN được giải phóng ra sẽ thế chỗ cho protein I để gắn vào MHC-II tạo phức hệ chui qua màng sinh chất, trình diện tế bào TH2 thông qua TCR. Thụ thể CD4 trên mặt tế bào TH2 cũng gắn vào MHC-II. Khi được KN lạ kích thích, tế bào TH2 hoạt hóa và tiết interleukin để biệt hóa tế bào B thành tế bào plasma sản xuất KT
Fb bạn đọc là gì vậy ad.?
Em muốn share lại thì ghi nguồn như nào ạ
❤️❤️❤️
Quá hay . Thanks so much
hay
cool, em mới lớp 10 =)
good
11:37 tế bào "lympho" cuối cùng là tế bào T
Uong sua aphalipip tri ung thu
Co thật vậy k bạn
Ko bt có chống đc viruss corana ko 😭😭
Dĩ nhiên là có rồi, tỷ lệ tử vong rất thấp, chủ yếu là người cao tuổi và có những bệnh nền. Nếu không thì loài người sẽ chết hàng loạt và thậm chí diệt vong
9:48
ad dịch sai roi
4:00
Cách làm chậu bằng tay
.
7:00