Nói về niềm tin là chủ đề rất rộng. Niềm tin với tôn giáo xuất hiện từ xưa đến nay. Khi con người găp khó khăn trong cuộc sống họ cần niềm tin vào các vị thần để bớt lo lắng, hy vong tương lai tốt đẹp hơn. Sau đó khoa học phát triển và giải đáp các hiện tượng cho các vị thần sấm ,thần mưa ,thần mặt trời ... Thì giới khoa học tin vào khoa học hơn vì nó kiểm chứng được. Các vị thần trong tôn giáo thay đổi để phù hợp với thời đại khoa học hơn. Mình không có ý nói xấu các tôn giáo. Nhưng Thực tế các tôn giáo sử dụng ám thị để gieo niềm tin vào con người một cách mù quáng và áp đặt. Các niềm tin đó được che đậy bằng những câu chuyện có phần hư ảo ,khó hiểu và dễ chấp nhận. Những người thuyết giáo luôn miệng làm theo lời dạy thì sẽ nhận được kết quả tốt nhưng thực tế những người vận dụng khoa học tốt mới là những người thành công nhất. Hãy nhìn vào danh sách tỷ phú bạn sẽ hiểu điều đó.
mình thấy bài viết đang nói "niềm tin" và "khoa học" như là 2 thái cực. Nhưng mà theo mình thì công bằng mà nói, khoa học cũng là 1 kiểu niềm tin (ít nhất là cho đến thời điểm hiện tại). Bởi vì trong các ngành khoa học đều có những tiên đề, tức là thứ chưa thể chứng minh, nhưng đúng về mặt trực giác, và cần mọi người công nhận để làm cơ sở cho những suy luận, định lí, quy tắc,... tiếp theo. Ví dụ như thuyết tương đối cũng có tiên đề về vận tốc ánh sáng là vận tốc lớn nhất, toán học có tiên đề Euclid... Nó k hoàn toàn giống với niềm tin tôn giáo, nhưng mà rõ ràng là cần niềm tin nhất định để vận hành. Và cũng từ đó mà mình cho rằng "sẽ luôn luôn là sai lầm, nếu tin vào một điều gì đó khi không có đủ bằng chứng" là một luận điểm cực đoan. Mà thật ra thì nhiều khám phá khoa học cũng xuất phát từ việc tin 1 điều là đúng, sau đó mới chứng minh được. Ví dụ tiêu biểu là các bài toán thiên niên kỉ
Nhưng khoa học lần lượt chứng minh và tạo cơ sở vững chắc cho niềm tin, điều mà các tôn giáo không làm được, có nên dành 1 ghế ưu tiên không, ý mình là chúng ta sẽ loại bỏ khoa học khỏi nghi vấn rằng nó cũng là 1 đức tin
@@Anhnguyen-rr5gp mình k hề nói khoa học giống vói đức tin tôn giáo. Mình chỉ nói khoa học cho đến thời điểm hiện tại vẫn cần niềm tin. Mình vẫn là 1 người tin vào khoa học, tin rằng 1 ngày nào đó con người sẽ đạt được nguyện vọng của ngài Stephen Hawking, tạo ra 1 thuyết vạn vật, lí giải được đầy đủ và chính xác vũ trụ. Nhưng bây giờ thì chưa. Vẫn còn những lỗ hổng ở đâu đó, vẫn còn những nghịch lí chưa thể giải quyết, và biết đâu hiện tại nền khoa học của chúng ta đang có những tiên đề sai lầm nào đó mới dẫn tới những nghịch lí và lỗ hổng kia, mà nếu thế thì làm sao có thể loại bỏ 2 chữ "niềm tin" ra khỏi khoa học được. Người xưa tin vào Newton, bằng 1 niềm tin khoa học, chẳng khác gì ngày nay chúng ta tin vào Einstein, nói đơn giản là vậy. Hơn nữa, trong cmt đầu tiên đã nói, các nhà khoa học vẫn đã và đang dùng cách tin rằng 1 điều gì đó là đúng, sau đó mới chứng minh. Vậy thì làm sao chúng ta có thể loại bỏ "niềm tin" ra khỏi khoa học được. Khác nào chưa qua được cầu mà đã rút ván rồi. Mà bạn cũng đừng nên nhạy cảm về 2 chữ "niềm tin" quá. Đó là điều tốt mà. Có niềm tin thì còn có động lực phát triển. Mà khoa học ngày nay thì còn lâu mới đạt tới mức k cần phát triển nữa
@@hungquangpham7318 à. . . Không hiểu lắm, bạn ám chỉ mình đúng không? Sao lại ngụy, giới thiệu một chút, mình thích khoa học, không thích tôn giáo, nhưng không tôn sùng khoa học, cũng không vứt bỏ tôn giáo Chỉ là, mình bị mơ hồ giữa 2 vấn đề này, nhưng những gì khoa học làm khiến mình tin nó hơn
Hiệu ứng khan hiếm làm cho sự vật hiện tượng trở nên giá trị và thiên lệt sống sót làm cho niềm tin duy trì trong trí nhớ, rồi sau này nó sai rồi người ta lại dùng thiên kiến hồi tưởng, rằng nó đã từng đúng. Tất cả niềm tin nằm ở tổng hợp kiến thức kinh nghiệm nhưng quá dễ bị ảnh hưởng bởi thiên lệt và niềm tin trong tư duy lúc mạnh lúc yếu, vì điều này chúng ta mới đi phân tích niềm tin mạnh yếu dựa vào đâu !!
Các thuyết vật lý hiện đại vẫn chưa hoàn thiện, thường chúng chỉ giải thích được một phạm vi nào đó của sự vật hiện tượng mà thôi. Ngay cả khi toán học có thể giúp tạo ra những mô hình hết sức quyến rũ và vô cùng logic, không phải tất cả các lý thuyết có khả năng giải thích cũng đều có khả năng dự đoán. Bởi vậy, dùng thuyết lượng tử để phản bác chủ nghĩa duy vật cũng k thoả đáng lắm, vì căn cứ của nó vẫn chưa đủ vững chãi như một lý thuyết vạn vật. Nhưng dĩ nhiên, chúng ta cũng k có đủ cơ sở để tuyệt đối hoá chủ nghĩa duy vật, không thể xem đó là chân lý. Vấn đề của sự quan sát khoa học là công cụ đo, chúng ta luôn bị giới hạn bởi công cụ đo. Chẳng hạn chúng ta quan sát một thứ gì đó đủ lớn, ta có thể chiếu tia vào nó để quan sát, song nếu đó là một dạng vật chất quá vi mô, bản thân việc chiếu tia vào chúng cũng đã có thể làm biến đổi đối tượng quan sát rồi. Hình ảnh so sánh về người hoạ sỹ và bức tranh nghe cũng thú vị đó, nhưng trong thực tế ta đều biết hoạ sỹ và bức tranh không tách rời khỏi nhau, chưa kể bức tranh và người hoạ sỹ cũng vẫn luôn tương tác với căn phòng, … nói tóm lại, các đối tượng đó vẫn ở trong một vũ trụ và có tương tác. Giả thuyết có một vị chúa đứng bên ngoài vũ trụ và tạo ra vũ trụ, không bị ảnh hưởng bởi các sự kiện bên trong cũng vô lý. Quay lại chuyện hoạ sỹ, để vẽ được bức tranh, ông ta phải quan sát tự nhiên, suy nghĩ, chọn lọc và tình cờ hay cố ý cũng sẽ đưa cảm xúc cá nhân vào… cảm xúc của ông ta cũng phải được hình thành do các quá trình sinh hoá trong cơ thể và cả từ những lề thói đã có trong suốt cuộc đời, những thứ đó cũng chỉ có được nhờ việc ông ta tương tác với thế giới xung quanh. Vị Chúa nằm ngoài vũ trụ kia sẽ có trải nghiệm gì, tương tác gì để chuyển hoá mọi thứ thành ý tưởng r tạo ra vũ trụ? Cứ tiếp tục giữ niềm tin ông ta vẫn tồn tại và chúng ta đang ở trong một chiều k gian k tác động được đến chúa thì hẳn nhiên ông ta cũng phải sống trong một vũ trụ nào đó- nơi mà ông ta lấy cảm hứng, ý tưởng để tạo ra vũ trụ của chúng ta. Lòng vòng như thế thì lại quay lại câu hỏi kiểu “thế ai tạo ra vũ trụ của vị chúa đó?”, câu hỏi đó sẽ k bao giờ có hồi kết, chỉ có thể dựa vào niềm tin thay vì sự phản biện-rằng đã có một vị chúa k do ai sinh, cứ tồn tại ở đó và rồi k cần ý tưởng từ đâu cả cũng tạo ra mọi thứ…. Kiểu kiểu như vậy, nghe thật khó thoả đáng đối với những tâm hồn ưa phản biện. Mình trích cái này nhiều rồi nhưng vẫn thấy rất giá trị: 10 Điều chớ vội tin 1. Chớ vội tin điều gì, chỉ vì điều đó là truyền thuyết. 2. Chớ vội tin điều gì, chỉ vì điều đó thuộc về truyền thống. 3. Chớ vội tin điều gì, chỉ vì điều đó được nhiều người nhắc đến hay tuyên truyền. 4. Chớ vội tin điều gì, chỉ vì điều đó được ghi lại trong sách vở hay kinh điển. 5. Chớ vội tin điều gì, chỉ vì điều đó lý luận siêu hình. 6. Chớ vội tin điều gì, chỉ vì điều đó phù hợp với lập trường của mình. 7. Chớ vội tin điều gì, chỉ vì điều ấy phù hợp với định kiến của mình. 8. Chớ vội tin điều gì, khi điều đó được căn cứ trên những dữ kiện hời hợt. 9. Chớ vội tin điều gì, chỉ vì điều ấy được sức mạnh và quyền uy ủng hộ. 10. Chớ vội tin điều gì, chỉ vì điều ấy được các nhà truyền giáo hay đạo sư của mình tuyên thuyết. Tăng Chi Bộ Kinh (The Anguttara Nikaya/The “Further-factored” Discourses) P/s: Phật giáo là tôn giáo có cách tiếp cận khá giống khoa học, Phật giáo không yêu cầu đạo hữu phải có niềm tin không có sự kiểm chứng ngay cả vào chính giáo pháp hay đức Phật, niềm tin trong Phật giáo chỉ được hình thành thông qua thấy biết, thực hành. Mặc dù Phật giáo Bắc Tông đã đưa rất nhiều vị Phật hay Bồ Tát nằm ngoài kinh điển Nam Tông vào song mỗi hình tượng thường gắn với một sự ẩn dụ nào đó, sẽ thật hồ đồ khi nghĩ rằng Phật giáo bắt tín đồ phải tin vào các vị ấy một cách mù quáng. Phật giáo cũng thường bỏ qua câu hỏi về nguyên nhân đầu tiên và kết quả cuối cùng của vũ trụ, bởi chúng không cần thiết trong mục tiêu hướng đến của đạo Phật. Đạo Phật chỉ đưa ra nguyên lý phổ quát về tính tương liên giữa mọi thứ trong vũ trụ, không có cái gì có thể tồn tại độc lập mà không dựa vào một cái gì đó khác, bởi thế Phật giáo cũng cực lực phản đối các quan điểm siêu hình.
nhìn từ góc đọ của người tu hành lâu năm thì sẽ thấy phật giáo có nét tương đồng với triết học còn nếu chỉ nhìn với góc nhìn của đại chúng thì sẽ thấy phật giáo có phần siêu nhiên nhưng triết lý không dành cho số đông nên cách vận hành của phật giáo khá hay vì có thể giữ lại làn ranh đạo đức cho đại thế và vẫn có thể đưa các phật tử tu hành đến cảnh giới cận đắc đạo
*Hoàn toàn đồng ý với bạn.* Nếu vũ trụ được ví như 1 bức tranh, phải có họa sỹ "vẽ" nên nó....=> Khi tôi hỏi _"người họa sỹ"_ ấy do ai tạo ra, đại đa số t,í.n đ,ồ sẽ bảo là: _"...Ông ta TỰ CÓ..."_ , nếu ông ta có khả năng TỰ CÓ, thì sẽ có Vô Số "họa sỹ" khác cũng TỰ CÓ được. => Như vậy niề,m ti,n về 1 vị _"t,h.ầ,n"_ DUY NHẤT đã tự Mâu Thuẫn và hoàn toàn bị Bác Bỏ.
@@tunghoang2042 Đức Phật vẫn nói mỗi chúng sinh có một căn cơ khác nhau, không thể cưỡng cầu họ dễ dàng đồng loạt giác ngộ. Tuỳ theo xuất phát điểm mà mỗi người mà Phật giáo có thể trợ duyên cho họ để họ từng bước trở nên tốt hơn. Khi tích đủ duyên lành, họ có thể được đàu thai ở kiếp sống thuận lợi nhất cho việc tu hành và đi đến giác ngộ. Mình không cho rằng hễ ai tin vào Chúa là tệ, tuy nhiên để giữ đức tin đó thì họ buộc phải bám chấp vào ý tưởng về một nguyên nhân đầu tiên- Ấy chính là chấp hữu- mà còn chấp thì theo quan điểm Phật giáo, người đó vẫn chưa phải bậc giác ngộ. Nếu niềm tin đó giúp họ đi qua được những giai đoạn khó khăn trong cuộc đời mà vẫn giữ được đời sống đức hạnh thì không có gì tệ cả, đó vẫn sẽ là những người đáng trân quý, đi trên con đường của Bồ Tát. Dĩ nhiên, nếu hỏi mình về vấn đề chuyển kiếp với luân hồi thì đây là điểm mình không thể phản bác hay đồng tình, bởi mình chẳng thể tự quan sát hay bằng cách nào đó ghi nhận được hiện tượng này. Song kể cả không tin vào cơ chế của sự luân hồi thì vẫn phải công nhận những ý tưởng nền tảng về tính biện chứng của vạn vật trong vũ trụ vẫn sẽ là chân lý. Các tương tác giữa vạn vật có thể trực tiếp, gián tiếp, song không thể nào tồn tại một thứ không có chút tương tác nào với những thứ còn lại. Thể có thứ đó đi nữa, sự tồn tại của nó cũng vô nghĩa tới mức ta k cần bận tâm-vì nó đâu tương tác với ta. Ngay cả một thứ gì đó ta có thể nghĩ về thì ở đó vẫn đã có sự tương tác rồi, chính là tương tác của ý thức với ý tưởng, k có gì tồn tại độc lập hoàn toàn khỏi thứ khác được.
theo mình nghĩ thì niềm tin với khoa học nó đâu có cần thiết là phải so sánh hay "dọn ánh sáng" gì gì đó... nếu lý luận giữa "tôn giáo" và "khoa học" thì còn có nhiềm điều để nói (cũng là một góc nhìn) bất cứ luận điểm nào thì cũng có một cơ sở ra đời, nó giống như các chìa khóa. Một số nó mở cánh cửa này, một số nó mở cánh cửa khác + ở một bức tranh tổng thể thì đâu cần so sánh cái chìa khóa nào đúng chìa khóa nào sai + chỉ khi đi vào từng cánh cửa cụ thể mới phân định đúng sai
@@bigkinhteboy7037 câu mình nói là tôn giáo hiện phù hợp để duy trì đạo đức xã hội hơn, nên câu comment của bạn làm mọi người ko hiểu ý đồ của bạn muốn diễn đạt ý gì??
Niềm tin là sự thật của mỗi cá nhân. Nói về niềm tin mà k nói về sự thật thì quá khó. Còn nói về sự thật thì phải chia tách ra làm 4 loại 1. Sự thật hiệp thế (thấy thế nào nói thế, vdu hxom nghi ban vo sinh trong khi ban dang dung bien phap tranh thai). 2. Sự thật tục đế (thấy nh, gom lại kết luận ra một khái niệm, nhg thấy nh chứ kp thấy tất cả -> đúng trong đa số trg hợp vdu là mấy cái trường phái tlh, triết vì mỗi trg phái chỉ gom dc lại 1 ý khía quát lớn). 3. Sự thật chân đế, cái này mình chẳng biết nên nói ntn cho dễ hiểu vì kp cgi cũng dùng ngôn từ để gthich dc. 4. Sự thật quy luật (3 cái trên là về tư tưởng, cái này về vật chất nh hơn), cái này tưởng là hiển nhiên mà k, mặt trời mọc đằng Đông, nhg nó chỉ đúng ở Trái Đất ta đang sống. Sự thật mà càng phiến diện thì nó chỉ như cành lá của cây, nhiều chi chít (hiệp thế), gom được nh cái chung tạo thành các khái niệm thì như các cành lớn (tục đế), cái sự thật sinh ra các sự thật khác (chân đế) giống như bộ gốc rễ Đa phần có tri thức một chút, dạng nói có sách mách có chứng, nói dựa trên cơ sở nào đó rồi nghĩ mình đi tới dc sự thật gốc rễ thật là buồn cười. Chúng ta biết đủ để thấy mình đúng, nhưng k biết đủ nhiều để thấy nó sai. Đây là nền tảng của khoa học, là sự dần khai phá những "sự thật" vấn đề là ta đếch biết khi nào ta chạm dc vào cái cuối cùng hay sự thật gốc. Ví dụ 500 năm trước đếch ai biết yếu tố đông máu là gì, 100 năm trước 4 yếu tố đông máu dc xác định và họ nghĩ đó là sự thật. Cho tới hàng chục năm sau, và giờ là hàng chục yếu tố đông máu. Đó là lí do ta hay có những lần "vụn vỡ niềm tin" hoặc có sự chuyển biến niềm tin. Niềm tin rất độc hại ở chỗ là nó trói buộc bạn với chỉ cái niềm tin đấy dù cho bạn có cố gắng open mind đến đâu. Bây giờ bạn đã tin k có ma quỷ, thì có open mind thế nào bạn cũng sẽ giải thích mấy chuyện tâm linh là tricks này nọ. Nó trói buộc bạn cho tới khi bạn thật sự trải qua, bạn phát hiện hóa ra cái mình biết nó đếch đúng, và bạn mới thay đổi niềm tin
Có vẻ như bạn bị nhầm lẫn khái niệm "hiệp thế". Trong sự thật chân đế, hiệp thế là từ chỉ những pháp chân đế thuộc về thế gian (lokivadu), ví như: 81 loại tâm, 52 tâm sở, 28 sắc. Còn siêu thế để chỉ tâm thiện siêu thế và tâm quả siêu thế, là các tâm vượt ngoài thế gian (hay còn gọi là tâm của các bậc Thánh)
@@nguyenhongnhung_2001 mình học trong siêu lý học, mình cũng kp chuyên về Phật học hay cái bạn đang nói. Đây chỉ là cảm nghĩ của mình dựa trên cái mình học. Nhg thiệt sự mình chưa đi xa vs sâu tới mức hiểu b đề cập tới cgi, rất xl b :(
Nếu vũ trụ là một bức tranh thì ai là người vẽ? Nếu ta nhìn vũ trụ theo khoa học thì nó là một bức tranh gần như ảo ma canada nhất và ngay cả một cá thể thông minh nhất của vũ trụ này cũng khó mà có thể coding ra ý thức một cách hoàn hảo như thế! Và chắc chắn rồi chúa có thật và bạn chính là chúa, bạn có quyền nhúng tay vào để tranh luận với tôi và bạn có quyền quyết định gần hết đều xảy ra với bạn :)))
Niềm tin là trãi nghiệm mỗi người & niềm tin người này có thể sẽ mâu thuẫn với niềm tin người kia Đạo đức hình thành quy chuẩn số đông mà tôn giáo & pháp luật sẽ truyền bá, thông tin để giáo dục & răn đe
😂😂😂 Nếu vũ trụ được ví như 1 bức tranh, phải có họa sỹ "vẽ" nên nó....=> Khi tôi hỏi "người họa sỹ" ấy do ai tạo ra, đại đa số t,í.n đ,ồ sùnq đ,ạ.o sẽ bảo là: *_"...Ông ta TỰ CÓ..."_* 😂 nếu ông ta có khả năng TỰ CÓ, *_thì sẽ có VÔ SỐ "họa sỹ" khác cũng TỰ CÓ được._* => Như vậy niề,m ti,n về 1 _"đấnq t,h.ầ,n lin,h"_ DUY NHẤT đã tự *Mâu Thuẫn* và hoàn toàn bị Bác Bỏ. 😂😂😂
@sonpeter4323 😂😂 Mời bạn đọc lại lần nữa LẬP LUẬN của tôi : *_Nếu "ông ta" TỰ CÓ được, thì sẽ có VÔ SỐ nhữnq thực thể tương tự như vậy cũng TỰ CÓ được. CHẲNG có quy luật nào bắt buộc chỉ có MỘT... Okay??? Hiểu ý tôi chưa??_* 😂Khi nào bẻ gãy được lập luận trên, thì nói tiếp... _Viết dài mà toàn tà,o la.o...._ 😂
Là 1 người vô thần nhưng thấy quả thật rất đúng , nếu nói hư vô là không có gì thì mặc nhiên không đúng , phải là tự nó có, đúng phải có gì vượt lên luân lý vật chất ấy chứ ,
@@john0ldman. Đọc mà không hiểu sao , nói thế này nhé theo thuyết bảo toàn vật chất không tự sinh ra và không tự mất đi , nếu nó đã không tự sinh ra thì nghĩa là nó luôn tồn tại bất chấp thuyết bigbang và hư vô , cái luôn tồn tại ấy chính là đấng tự hữu , phải trên nhân quả vì nó tự hữu
@@quocbaonguyen4025 bạn có hiểu tiếng Việt không vậy??? 🤣 Chỉ cần một _"đấnq tự hữu"_ xuất hiện, sẽ có VÔ SỐ _"đấng tự hữu"_ khác xuất hiện. Chẳng có Quy Luật nào bắt buộc _"chỉ có 1 đấnq tự hữu"_ cả.🙂 Cho nên chỉ có 2 khả năng : Thứ 1 là chả có "đấnq tự hữu" nào cả. Thứ 2 là có VÔ SỐ "đấnq tự hữu"
bạn sống nhờ khoa học đấy bạn trẻ à, bạn đẻ trong viện, học trong trường, ăn thức ăn đc vận chuyển bằng xe trên con đường nhựa được nuôi trồng bằng thức ăn công nghiệp, ốm thì có thuốc đau răng thì nhổ nhiễm trùng thì dùng kháng sinh, ko có khoa học bạn ngang con vượn, kể cả có khoa học thì trí tuệ của bạn cũng chả khá hơn là mấy, ăn cháo đá bát tôn giáo dạy bạn ngu và vô ơn đến thế à, ngu y hiểm nhỉ
@@bambootank1117 Bây giờ bạn nhờ khoa học bạn chỉ mình làm bài này với Mình nói 1 từ ba lần: Đảng Đảng Đảng Bạn hãy nói mình xem trong ba từ đấy thì bao nhiêu từ là mình khinh bao nhiêu từ mình khen
Nói về niềm tin là chủ đề rất rộng. Niềm tin với tôn giáo xuất hiện từ xưa đến nay. Khi con người găp khó khăn trong cuộc sống họ cần niềm tin vào các vị thần để bớt lo lắng, hy vong tương lai tốt đẹp hơn. Sau đó khoa học phát triển và giải đáp các hiện tượng cho các vị thần sấm ,thần mưa ,thần mặt trời ... Thì giới khoa học tin vào khoa học hơn vì nó kiểm chứng được. Các vị thần trong tôn giáo thay đổi để phù hợp với thời đại khoa học hơn. Mình không có ý nói xấu các tôn giáo. Nhưng Thực tế các tôn giáo sử dụng ám thị để gieo niềm tin vào con người một cách mù quáng và áp đặt. Các niềm tin đó được che đậy bằng những câu chuyện có phần hư ảo ,khó hiểu và dễ chấp nhận. Những người thuyết giáo luôn miệng làm theo lời dạy thì sẽ nhận được kết quả tốt nhưng thực tế những người vận dụng khoa học tốt mới là những người thành công nhất. Hãy nhìn vào danh sách tỷ phú bạn sẽ hiểu điều đó.
Tôn giáo dùng để lừa phỉnh, dẫn dắt ngu dân để chúng không làm loạn. Đó là suy nghĩ của những kẻ cầm quyền.
mình nghe lần thứ 4. thực sự quá nhiều điều để suy ngẫm qua video này. cảm ơn tác giả và nhóm nhà nhện ^^
mình thấy bài viết đang nói "niềm tin" và "khoa học" như là 2 thái cực. Nhưng mà theo mình thì công bằng mà nói, khoa học cũng là 1 kiểu niềm tin (ít nhất là cho đến thời điểm hiện tại). Bởi vì trong các ngành khoa học đều có những tiên đề, tức là thứ chưa thể chứng minh, nhưng đúng về mặt trực giác, và cần mọi người công nhận để làm cơ sở cho những suy luận, định lí, quy tắc,... tiếp theo. Ví dụ như thuyết tương đối cũng có tiên đề về vận tốc ánh sáng là vận tốc lớn nhất, toán học có tiên đề Euclid... Nó k hoàn toàn giống với niềm tin tôn giáo, nhưng mà rõ ràng là cần niềm tin nhất định để vận hành.
Và cũng từ đó mà mình cho rằng "sẽ luôn luôn là sai lầm, nếu tin vào một điều gì đó khi không có đủ bằng chứng" là một luận điểm cực đoan. Mà thật ra thì nhiều khám phá khoa học cũng xuất phát từ việc tin 1 điều là đúng, sau đó mới chứng minh được. Ví dụ tiêu biểu là các bài toán thiên niên kỉ
Bạn giống mình ❤
Nhưng khoa học lần lượt chứng minh và tạo cơ sở vững chắc cho niềm tin, điều mà các tôn giáo không làm được, có nên dành 1 ghế ưu tiên không, ý mình là chúng ta sẽ loại bỏ khoa học khỏi nghi vấn rằng nó cũng là 1 đức tin
@@Anhnguyen-rr5gp mình k hề nói khoa học giống vói đức tin tôn giáo. Mình chỉ nói khoa học cho đến thời điểm hiện tại vẫn cần niềm tin. Mình vẫn là 1 người tin vào khoa học, tin rằng 1 ngày nào đó con người sẽ đạt được nguyện vọng của ngài Stephen Hawking, tạo ra 1 thuyết vạn vật, lí giải được đầy đủ và chính xác vũ trụ. Nhưng bây giờ thì chưa. Vẫn còn những lỗ hổng ở đâu đó, vẫn còn những nghịch lí chưa thể giải quyết, và biết đâu hiện tại nền khoa học của chúng ta đang có những tiên đề sai lầm nào đó mới dẫn tới những nghịch lí và lỗ hổng kia, mà nếu thế thì làm sao có thể loại bỏ 2 chữ "niềm tin" ra khỏi khoa học được. Người xưa tin vào Newton, bằng 1 niềm tin khoa học, chẳng khác gì ngày nay chúng ta tin vào Einstein, nói đơn giản là vậy.
Hơn nữa, trong cmt đầu tiên đã nói, các nhà khoa học vẫn đã và đang dùng cách tin rằng 1 điều gì đó là đúng, sau đó mới chứng minh. Vậy thì làm sao chúng ta có thể loại bỏ "niềm tin" ra khỏi khoa học được. Khác nào chưa qua được cầu mà đã rút ván rồi. Mà bạn cũng đừng nên nhạy cảm về 2 chữ "niềm tin" quá. Đó là điều tốt mà. Có niềm tin thì còn có động lực phát triển. Mà khoa học ngày nay thì còn lâu mới đạt tới mức k cần phát triển nữa
@@Anhnguyen-rr5gp, người ta tôn sùng khoa học đã đành mà người ta còn tôn sùng cả ngụy khoa học .
@@hungquangpham7318 à. . . Không hiểu lắm, bạn ám chỉ mình đúng không? Sao lại ngụy, giới thiệu một chút, mình thích khoa học, không thích tôn giáo, nhưng không tôn sùng khoa học, cũng không vứt bỏ tôn giáo
Chỉ là, mình bị mơ hồ giữa 2 vấn đề này, nhưng những gì khoa học làm khiến mình tin nó hơn
niềm tin giống như đường chân trời vậy .Nó ko có thật nhưng là 1 khuynh hướng.Giấc mơ ko phải sự thật nhưng có mơ có ảo tưởng.
Hiệu ứng khan hiếm làm cho sự vật hiện tượng trở nên giá trị và thiên lệt sống sót làm cho niềm tin duy trì trong trí nhớ, rồi sau này nó sai rồi người ta lại dùng thiên kiến hồi tưởng, rằng nó đã từng đúng. Tất cả niềm tin nằm ở tổng hợp kiến thức kinh nghiệm nhưng quá dễ bị ảnh hưởng bởi thiên lệt và niềm tin trong tư duy lúc mạnh lúc yếu, vì điều này chúng ta mới đi phân tích niềm tin mạnh yếu dựa vào đâu !!
Các thuyết vật lý hiện đại vẫn chưa hoàn thiện, thường chúng chỉ giải thích được một phạm vi nào đó của sự vật hiện tượng mà thôi. Ngay cả khi toán học có thể giúp tạo ra những mô hình hết sức quyến rũ và vô cùng logic, không phải tất cả các lý thuyết có khả năng giải thích cũng đều có khả năng dự đoán.
Bởi vậy, dùng thuyết lượng tử để phản bác chủ nghĩa duy vật cũng k thoả đáng lắm, vì căn cứ của nó vẫn chưa đủ vững chãi như một lý thuyết vạn vật. Nhưng dĩ nhiên, chúng ta cũng k có đủ cơ sở để tuyệt đối hoá chủ nghĩa duy vật, không thể xem đó là chân lý.
Vấn đề của sự quan sát khoa học là công cụ đo, chúng ta luôn bị giới hạn bởi công cụ đo. Chẳng hạn chúng ta quan sát một thứ gì đó đủ lớn, ta có thể chiếu tia vào nó để quan sát, song nếu đó là một dạng vật chất quá vi mô, bản thân việc chiếu tia vào chúng cũng đã có thể làm biến đổi đối tượng quan sát rồi.
Hình ảnh so sánh về người hoạ sỹ và bức tranh nghe cũng thú vị đó, nhưng trong thực tế ta đều biết hoạ sỹ và bức tranh không tách rời khỏi nhau, chưa kể bức tranh và người hoạ sỹ cũng vẫn luôn tương tác với căn phòng, … nói tóm lại, các đối tượng đó vẫn ở trong một vũ trụ và có tương tác. Giả thuyết có một vị chúa đứng bên ngoài vũ trụ và tạo ra vũ trụ, không bị ảnh hưởng bởi các sự kiện bên trong cũng vô lý. Quay lại chuyện hoạ sỹ, để vẽ được bức tranh, ông ta phải quan sát tự nhiên, suy nghĩ, chọn lọc và tình cờ hay cố ý cũng sẽ đưa cảm xúc cá nhân vào… cảm xúc của ông ta cũng phải được hình thành do các quá trình sinh hoá trong cơ thể và cả từ những lề thói đã có trong suốt cuộc đời, những thứ đó cũng chỉ có được nhờ việc ông ta tương tác với thế giới xung quanh. Vị Chúa nằm ngoài vũ trụ kia sẽ có trải nghiệm gì, tương tác gì để chuyển hoá mọi thứ thành ý tưởng r tạo ra vũ trụ? Cứ tiếp tục giữ niềm tin ông ta vẫn tồn tại và chúng ta đang ở trong một chiều k gian k tác động được đến chúa thì hẳn nhiên ông ta cũng phải sống trong một vũ trụ nào đó- nơi mà ông ta lấy cảm hứng, ý tưởng để tạo ra vũ trụ của chúng ta. Lòng vòng như thế thì lại quay lại câu hỏi kiểu “thế ai tạo ra vũ trụ của vị chúa đó?”, câu hỏi đó sẽ k bao giờ có hồi kết, chỉ có thể dựa vào niềm tin thay vì sự phản biện-rằng đã có một vị chúa k do ai sinh, cứ tồn tại ở đó và rồi k cần ý tưởng từ đâu cả cũng tạo ra mọi thứ…. Kiểu kiểu như vậy, nghe thật khó thoả đáng đối với những tâm hồn ưa phản biện.
Mình trích cái này nhiều rồi nhưng vẫn thấy rất giá trị:
10 Điều chớ vội tin
1. Chớ vội tin điều gì, chỉ vì điều đó là truyền thuyết.
2. Chớ vội tin điều gì, chỉ vì điều đó thuộc về truyền thống.
3. Chớ vội tin điều gì, chỉ vì điều đó được nhiều người nhắc đến hay tuyên truyền.
4. Chớ vội tin điều gì, chỉ vì điều đó được ghi lại trong sách vở hay kinh điển.
5. Chớ vội tin điều gì, chỉ vì điều đó lý luận siêu hình.
6. Chớ vội tin điều gì, chỉ vì điều đó phù hợp với lập trường của mình.
7. Chớ vội tin điều gì, chỉ vì điều ấy phù hợp với định kiến của mình.
8. Chớ vội tin điều gì, khi điều đó được căn cứ trên những dữ kiện hời hợt.
9. Chớ vội tin điều gì, chỉ vì điều ấy được sức mạnh và quyền uy ủng hộ.
10. Chớ vội tin điều gì, chỉ vì điều ấy được các nhà truyền giáo hay đạo sư của mình tuyên thuyết.
Tăng Chi Bộ Kinh (The Anguttara Nikaya/The “Further-factored” Discourses)
P/s: Phật giáo là tôn giáo có cách tiếp cận khá giống khoa học, Phật giáo không yêu cầu đạo hữu phải có niềm tin không có sự kiểm chứng ngay cả vào chính giáo pháp hay đức Phật, niềm tin trong Phật giáo chỉ được hình thành thông qua thấy biết, thực hành. Mặc dù Phật giáo Bắc Tông đã đưa rất nhiều vị Phật hay Bồ Tát nằm ngoài kinh điển Nam Tông vào song mỗi hình tượng thường gắn với một sự ẩn dụ nào đó, sẽ thật hồ đồ khi nghĩ rằng Phật giáo bắt tín đồ phải tin vào các vị ấy một cách mù quáng. Phật giáo cũng thường bỏ qua câu hỏi về nguyên nhân đầu tiên và kết quả cuối cùng của vũ trụ, bởi chúng không cần thiết trong mục tiêu hướng đến của đạo Phật. Đạo Phật chỉ đưa ra nguyên lý phổ quát về tính tương liên giữa mọi thứ trong vũ trụ, không có cái gì có thể tồn tại độc lập mà không dựa vào một cái gì đó khác, bởi thế Phật giáo cũng cực lực phản đối các quan điểm siêu hình.
Hay, cho copy
nhìn từ góc đọ của người tu hành lâu năm thì sẽ thấy phật giáo có nét tương đồng với triết học còn nếu chỉ nhìn với góc nhìn của đại chúng thì sẽ thấy phật giáo có phần siêu nhiên nhưng triết lý không dành cho số đông nên cách vận hành của phật giáo khá hay vì có thể giữ lại làn ranh đạo đức cho đại thế và vẫn có thể đưa các phật tử tu hành đến cảnh giới cận đắc đạo
*Hoàn toàn đồng ý với bạn.* Nếu vũ trụ được ví như 1 bức tranh, phải có họa sỹ "vẽ" nên nó....=> Khi tôi hỏi _"người họa sỹ"_ ấy do ai tạo ra, đại đa số t,í.n đ,ồ sẽ bảo là: _"...Ông ta TỰ CÓ..."_ , nếu ông ta có khả năng TỰ CÓ, thì sẽ có Vô Số "họa sỹ" khác cũng TỰ CÓ được. => Như vậy niề,m ti,n về 1 vị _"t,h.ầ,n"_ DUY NHẤT đã tự Mâu Thuẫn và hoàn toàn bị Bác Bỏ.
Rất đồng tình với ý kiến của bạn ❤
@@tunghoang2042 Đức Phật vẫn nói mỗi chúng sinh có một căn cơ khác nhau, không thể cưỡng cầu họ dễ dàng đồng loạt giác ngộ. Tuỳ theo xuất phát điểm mà mỗi người mà Phật giáo có thể trợ duyên cho họ để họ từng bước trở nên tốt hơn. Khi tích đủ duyên lành, họ có thể được đàu thai ở kiếp sống thuận lợi nhất cho việc tu hành và đi đến giác ngộ.
Mình không cho rằng hễ ai tin vào Chúa là tệ, tuy nhiên để giữ đức tin đó thì họ buộc phải bám chấp vào ý tưởng về một nguyên nhân đầu tiên- Ấy chính là chấp hữu- mà còn chấp thì theo quan điểm Phật giáo, người đó vẫn chưa phải bậc giác ngộ. Nếu niềm tin đó giúp họ đi qua được những giai đoạn khó khăn trong cuộc đời mà vẫn giữ được đời sống đức hạnh thì không có gì tệ cả, đó vẫn sẽ là những người đáng trân quý, đi trên con đường của Bồ Tát.
Dĩ nhiên, nếu hỏi mình về vấn đề chuyển kiếp với luân hồi thì đây là điểm mình không thể phản bác hay đồng tình, bởi mình chẳng thể tự quan sát hay bằng cách nào đó ghi nhận được hiện tượng này. Song kể cả không tin vào cơ chế của sự luân hồi thì vẫn phải công nhận những ý tưởng nền tảng về tính biện chứng của vạn vật trong vũ trụ vẫn sẽ là chân lý. Các tương tác giữa vạn vật có thể trực tiếp, gián tiếp, song không thể nào tồn tại một thứ không có chút tương tác nào với những thứ còn lại. Thể có thứ đó đi nữa, sự tồn tại của nó cũng vô nghĩa tới mức ta k cần bận tâm-vì nó đâu tương tác với ta. Ngay cả một thứ gì đó ta có thể nghĩ về thì ở đó vẫn đã có sự tương tác rồi, chính là tương tác của ý thức với ý tưởng, k có gì tồn tại độc lập hoàn toàn khỏi thứ khác được.
Ông chủ tàu t.h.ờ tiền chứ c.h.ú.a gì😂😂😂 đúng là t.h.a.o t.ú.n.g tâm lý lấy 1 vd của bọ vô đ.a.o .đ.ức để gắn gep vào niềm tin😅😅😅😅
VD này làm tôi nhớ đến vụ tàu titan của mầy ông tỷ phú.
Niềm tin là cái khung mà tâm trí chạm đến khi vẽ nên hình ảnh của ý thức; là hệ quả của trái ngọt mà hành động ta mang lại
theo mình nghĩ thì niềm tin với khoa học nó đâu có cần thiết là phải so sánh hay "dọn ánh sáng" gì gì đó...
nếu lý luận giữa "tôn giáo" và "khoa học" thì còn có nhiềm điều để nói (cũng là một góc nhìn)
bất cứ luận điểm nào thì cũng có một cơ sở ra đời, nó giống như các chìa khóa. Một số nó mở cánh cửa này, một số nó mở cánh cửa khác
+ ở một bức tranh tổng thể thì đâu cần so sánh cái chìa khóa nào đúng chìa khóa nào sai
+ chỉ khi đi vào từng cánh cửa cụ thể mới phân định đúng sai
Tin có nghĩa là không biết
Mình vẫn tin vào chủ nghĩa vô thần. Tôn giáo đã tồn tại đủ lâu rồi, giờ phù hợp để giữ đạo đức hơn
BẠn có chắc không có tôn giáo, đạo đức con người có cải thiện hay ko
@@bigkinhteboy7037 câu mình nói là tôn giáo hiện phù hợp để duy trì đạo đức xã hội hơn, nên câu comment của bạn làm mọi người ko hiểu ý đồ của bạn muốn diễn đạt ý gì??
@@PhucTran-wp6ve mình thì không tin vào tôn giáo và cũng không tin vào đạo đức
V bạn có sợ ma k
Nói đúng hơn là sợ bóng tối vì k bt có gì bên trong đó còn ma thì k tin có thật@@ThanhNguyen-wp7if
Niềm tin là sự thật của mỗi cá nhân. Nói về niềm tin mà k nói về sự thật thì quá khó. Còn nói về sự thật thì phải chia tách ra làm 4 loại
1. Sự thật hiệp thế (thấy thế nào nói thế, vdu hxom nghi ban vo sinh trong khi ban dang dung bien phap tranh thai).
2. Sự thật tục đế (thấy nh, gom lại kết luận ra một khái niệm, nhg thấy nh chứ kp thấy tất cả -> đúng trong đa số trg hợp vdu là mấy cái trường phái tlh, triết vì mỗi trg phái chỉ gom dc lại 1 ý khía quát lớn).
3. Sự thật chân đế, cái này mình chẳng biết nên nói ntn cho dễ hiểu vì kp cgi cũng dùng ngôn từ để gthich dc.
4. Sự thật quy luật (3 cái trên là về tư tưởng, cái này về vật chất nh hơn), cái này tưởng là hiển nhiên mà k, mặt trời mọc đằng Đông, nhg nó chỉ đúng ở Trái Đất ta đang sống.
Sự thật mà càng phiến diện thì nó chỉ như cành lá của cây, nhiều chi chít (hiệp thế), gom được nh cái chung tạo thành các khái niệm thì như các cành lớn (tục đế), cái sự thật sinh ra các sự thật khác (chân đế) giống như bộ gốc rễ
Đa phần có tri thức một chút, dạng nói có sách mách có chứng, nói dựa trên cơ sở nào đó rồi nghĩ mình đi tới dc sự thật gốc rễ thật là buồn cười. Chúng ta biết đủ để thấy mình đúng, nhưng k biết đủ nhiều để thấy nó sai. Đây là nền tảng của khoa học, là sự dần khai phá những "sự thật" vấn đề là ta đếch biết khi nào ta chạm dc vào cái cuối cùng hay sự thật gốc. Ví dụ 500 năm trước đếch ai biết yếu tố đông máu là gì, 100 năm trước 4 yếu tố đông máu dc xác định và họ nghĩ đó là sự thật. Cho tới hàng chục năm sau, và giờ là hàng chục yếu tố đông máu. Đó là lí do ta hay có những lần "vụn vỡ niềm tin" hoặc có sự chuyển biến niềm tin. Niềm tin rất độc hại ở chỗ là nó trói buộc bạn với chỉ cái niềm tin đấy dù cho bạn có cố gắng open mind đến đâu. Bây giờ bạn đã tin k có ma quỷ, thì có open mind thế nào bạn cũng sẽ giải thích mấy chuyện tâm linh là tricks này nọ. Nó trói buộc bạn cho tới khi bạn thật sự trải qua, bạn phát hiện hóa ra cái mình biết nó đếch đúng, và bạn mới thay đổi niềm tin
Có vẻ như bạn bị nhầm lẫn khái niệm "hiệp thế". Trong sự thật chân đế, hiệp thế là từ chỉ những pháp chân đế thuộc về thế gian (lokivadu), ví như: 81 loại tâm, 52 tâm sở, 28 sắc. Còn siêu thế để chỉ tâm thiện siêu thế và tâm quả siêu thế, là các tâm vượt ngoài thế gian (hay còn gọi là tâm của các bậc Thánh)
Sự thật tục đế là tất cả những khái niệm của thế gian: chúng sinh, con người, người nam, người nữ, xe cộ, nhà cửa,....
@@nguyenhongnhung_2001 mình học trong siêu lý học, mình cũng kp chuyên về Phật học hay cái bạn đang nói. Đây chỉ là cảm nghĩ của mình dựa trên cái mình học. Nhg thiệt sự mình chưa đi xa vs sâu tới mức hiểu b đề cập tới cgi, rất xl b :(
@@nguyenhongnhung_2001 có gì b định nghĩa lại đơn giản cho mình khắc phục với nhé, cảm ơn b đã nhắc nhở
Nếu vũ trụ là một bức tranh thì ai là người vẽ?
Nếu ta nhìn vũ trụ theo khoa học thì nó là một bức tranh gần như ảo ma canada nhất
và ngay cả một cá thể thông minh nhất của vũ trụ này cũng khó mà có thể coding ra ý thức một cách hoàn hảo như thế!
Và chắc chắn rồi chúa có thật và bạn chính là chúa, bạn có quyền nhúng tay vào để tranh luận với tôi và bạn có quyền quyết định gần hết đều xảy ra với bạn :)))
Niềm tin là trãi nghiệm mỗi người & niềm tin người này có thể sẽ mâu thuẫn với niềm tin người kia
Đạo đức hình thành quy chuẩn số đông mà tôn giáo & pháp luật sẽ truyền bá, thông tin để giáo dục & răn đe
Ko hiểu gì hết, chắc coi lại lần 2 😂😂😂
Samurice 🗣🔥
Tưởng đang nghe samurice xem lại tên kênh mới biết là spiderum
😂😂😂 Nếu vũ trụ được ví như 1 bức tranh, phải có họa sỹ "vẽ" nên nó....=> Khi tôi hỏi "người họa sỹ" ấy do ai tạo ra, đại đa số t,í.n đ,ồ sùnq đ,ạ.o sẽ bảo là: *_"...Ông ta TỰ CÓ..."_* 😂 nếu ông ta có khả năng TỰ CÓ, *_thì sẽ có VÔ SỐ "họa sỹ" khác cũng TỰ CÓ được._* => Như vậy niề,m ti,n về 1 _"đấnq t,h.ầ,n lin,h"_ DUY NHẤT đã tự *Mâu Thuẫn* và hoàn toàn bị Bác Bỏ. 😂😂😂
@sonpeter4323 😂😂 Mời bạn đọc lại lần nữa LẬP LUẬN của tôi : *_Nếu "ông ta" TỰ CÓ được, thì sẽ có VÔ SỐ nhữnq thực thể tương tự như vậy cũng TỰ CÓ được. CHẲNG có quy luật nào bắt buộc chỉ có MỘT... Okay??? Hiểu ý tôi chưa??_* 😂Khi nào bẻ gãy được lập luận trên, thì nói tiếp... _Viết dài mà toàn tà,o la.o...._ 😂
@sonpeter4323xin lỗi nhưng nhắc tới thiên chúa giáo tôi chỉ thấy buồn cười, 1 trò lừa gạt lố bịch nhất lịch sử nhân loại😂
Là 1 người vô thần nhưng thấy quả thật rất đúng , nếu nói hư vô là không có gì thì mặc nhiên không đúng , phải là tự nó có, đúng phải có gì vượt lên luân lý vật chất ấy chứ ,
@@john0ldman. Đọc mà không hiểu sao , nói thế này nhé theo thuyết bảo toàn vật chất không tự sinh ra và không tự mất đi , nếu nó đã không tự sinh ra thì nghĩa là nó luôn tồn tại bất chấp thuyết bigbang và hư vô , cái luôn tồn tại ấy chính là đấng tự hữu , phải trên nhân quả vì nó tự hữu
@@quocbaonguyen4025 bạn có hiểu tiếng Việt không vậy??? 🤣 Chỉ cần một _"đấnq tự hữu"_ xuất hiện, sẽ có VÔ SỐ _"đấng tự hữu"_ khác xuất hiện. Chẳng có Quy Luật nào bắt buộc _"chỉ có 1 đấnq tự hữu"_ cả.🙂 Cho nên chỉ có 2 khả năng : Thứ 1 là chả có "đấnq tự hữu" nào cả. Thứ 2 là có VÔ SỐ "đấnq tự hữu"
Mắt không thấy không có nghĩa là không tồn tại
Thì người ta bảo nó ko tồn tại đấy. Bạn cũng chẳng chứng minh được nó tồn tại. Toàn mấy câu chuyện kể.
u mê
🎉
Giọng đọc chánnnn thế
Dạo này nhiều bọn khoa học con nhỉ
bạn sống nhờ khoa học đấy bạn trẻ à, bạn đẻ trong viện, học trong trường, ăn thức ăn đc vận chuyển bằng xe trên con đường nhựa được nuôi trồng bằng thức ăn công nghiệp, ốm thì có thuốc đau răng thì nhổ nhiễm trùng thì dùng kháng sinh, ko có khoa học bạn ngang con vượn, kể cả có khoa học thì trí tuệ của bạn cũng chả khá hơn là mấy, ăn cháo đá bát tôn giáo dạy bạn ngu và vô ơn đến thế à, ngu y hiểm nhỉ
@@bambootank1117 Mình nói đúng một câu mà mình biết nhiều về mình thế
Khoa học chỉ bạn à
@@bambootank1117 Bây giờ bạn nhờ khoa học bạn chỉ mình làm bài này với
Mình nói 1 từ ba lần: Đảng Đảng Đảng
Bạn hãy nói mình xem trong ba từ đấy thì bao nhiêu từ là mình khinh bao nhiêu từ mình khen
@@RuffleShuffle-u3q thế tôi nói sai chỗ nào bạn :)
@@bambootank1117 Sao bạn biết ngoài đời mình ăn cháo đá bát thằng khoa học?