Giải mã việc đóng cọc ở trận thủy chiến trên sông Bạch Đằng của Hưng Đạo Vương | Góc Sử Ký

แชร์
ฝัง
  • เผยแพร่เมื่อ 12 เม.ย. 2020
  • Trong lịch sử giữ nước của dân tộc ta, sông Bạch Đằng đã từng ba lần chứng kiến quân và dân ta chiến thắng quân xâm lược hùng mạnh, đều sử dụng vũ khí độc đáo đó là cọc gỗ với 3 trận chiến tiêu biểu là: chiến thắng chống quân Nam Hán năm 938, quân Tống năm 981 và quân Nguyên - Mông năm 1288. Tuy nhiên, thời bấy giờ, các công cụ phục vụ cho chiến tranh không thể hiện đại như ngày nay, vì vậy việc đóng hàng dài những bãi cọc trên sông Bạch Đằng không phải là chuyện đơn giản.Bãi cọc Bạch Đằng với những chiến công vang dội vẫn còn đó nhiều bí ẩn chưa được giải đáp và chứa đựng những lời nhắn gửi sâu sắc tới hậu thế. Hãy cùng Góc Sử Ký khám phá những bí ẩn về trận địa cọc lẫy lừng Bạch Đằng giang lịch sử.
    =============
    Nhằm mang đến những thông tin chính xác nhất về Lịch sử. Nhóm biên tập CIV chúng tôi đã quyết định xây dựng 1 kênh TH-cam "Góc Sử Ký". Rất mong được sự hưởng ứng từ phía khán giả.
    =============
    Cảm ơn các bạn đã xem video!
    Nếu thấy hay các bạn nhớ ủng hộ kệnh bằng cách like, comment và share, đừng quên đăng ký kênh để xem những video hấp dẫn tiếp theo nhé!
    Tìm kiếm nhanh: #gocsuky #lichsu
    Đăng Ký Kênh tại đây: / @gocsuky
    Nguồn video: Sử dụng nguồn tổng hợp theo luật Fair use TH-cam, Nếu bạn vẫn thấy nó vi phạm hãy liên hệ với quản trị kênh để giải quyết qua Gmail: . biobombers1@gmail.com việt nam lịch sử việt nam 4000 năm giải mã bí ẩn tóm tắt lịch sử việt nam tom tat nhanh lich su viet nam hưng đạo vương trần quốc tuấn

ความคิดเห็น • 28

  • @gocsuky
    @gocsuky  2 ปีที่แล้ว

    Lê Đức Thọ từ chối nhận giải NOBEL vì người cùng nhận không xứng TẦM ==> th-cam.com/video/lZyDZ_IZxTI/w-d-xo.html
    ----------------.----------------.---------------
    ► Góc Sử Ký th-cam.com/video/iHl9jL8NeTQ/w-d-xo.html&start_radio=1&t=0
    ► Click đây để ĐĂNG KÝ: bom.to/J6tWd6 để theo dõi video hàng tuần

  • @DoanLuyendl
    @DoanLuyendl 3 ปีที่แล้ว +3

    Giải thích khá chính xác, lòng sông là sinh lầy chỉ cần lắc là nó tự xuống, tôi từng đi đóng cọc với những người lưới cá ven sông , cây từ 10 _ 20 cm thì rất dễ không biết những cọc lớn thì họ làm sao !

    • @phuongleviet9350
      @phuongleviet9350 3 ปีที่แล้ว

      Lắc mà cọc xuống thì khi chạm vào đáy thuyền khổng lồ của giặc nó lại càng xuống sâu mà không đâm thủng đc thuyền ?

    • @TamNguyen-qz1hc
      @TamNguyen-qz1hc 3 หลายเดือนก่อน

      Cách đóng cọc sông bạch đằng :🥰 các cụ làm lưỡi cày cắm xuống lòng sông. dùng nhiều thuyền thả trôi để cào đáy sông. đến đâu thì trồng cọc đến đó. Đây chứ đâu

  • @nguocchanel9359
    @nguocchanel9359 2 ปีที่แล้ว

    Hay quá

  • @TamNguyen-qz1hc
    @TamNguyen-qz1hc 3 หลายเดือนก่อน

    Cách đóng cọc sông bạch đằng :🥰 các cụ làm lưỡi cày cắm xuống lòng sông. dùng nhiều thuyền thả trôi để cào đáy sông. đến đâu thì trồng cọc đến đó.

  • @thanhhuelepham5218
    @thanhhuelepham5218 ปีที่แล้ว +2

    Ông cha ta thông minh từ xa xưa ,chẳng ai bảo ai,cứ hết đời này đến đời khác ,quân xâm lược đến là đánh .

  • @Lenhutthong89
    @Lenhutthong89 ปีที่แล้ว

    Quá là tài ba...

  • @hoangpham8512
    @hoangpham8512 2 ปีที่แล้ว +1

    Hưng Đạo Đại Vương học Theo cách của vua Ngô quyền

  • @phongnguyen-vn5tx
    @phongnguyen-vn5tx 3 ปีที่แล้ว +2

    các phương khả năng không hiệu dụng, nếu dùng trọng lực để ép cọc thì cũng không khả quan ,theo tôi khả năng người xưa dùng phương pháp, dùng phương pháp lao cọc theo phương thẳng đứng ở độ cao nhất định từ thuyền lớn xuống , đáy sông ,để gia tăng trọng lực và gia tốc để cho cọc cắm sâu dưới đáy sông , người xưa buộc kèm thêm vào cọc 4 thân gỗ lim nặng gấp 3, gấp 4 lần cọc cần chôn xuống đáy sông , khi buộc 4 cọc làm tăng trọng lượng của cọc gỗ cần chôn thì người để chừa ra khoảng đầu cọc đủ cắm sâu xuống đáy sông.Để lao cọc xuống đáy sông neó ( buộc) cọc lên 1 cái giá ( máng ) sau đó dựng đứng máng ( bằng phương pháp kéo - đẩy nếu cọc nằm ngang của lòng thuyên lớn ( dùng phương pháp này tốn sức , hoạch dùng phương pháp hạ 1 đầu giá chứa cọc gỗ ( giá cao khoảng bằng thân cọc ) bằng hệ thống ròng rọc ( phương pháp này khả thi hơn vì đỡ tốn công dựng cọc thẳng đứng trên thuyền) đến khi cột đến độ nghiên nhất định thì chặt dây buộc cọc , để cọc tự lao xuông đáy sông, khi cọc lao xuống đáy sông khối lượng của cọc cùng 4 cọc buộc cùng cọc , tạo ra trọng lực và gia tốc đủ lớn để cọc cám sâu xuống đáy sông, khi cọc đã nằm yên dưới đáy sông thì người ta chặt đứt dây buộc 4 thân gỗ xung quanh cọc, như vậy người ta đã chôn được cọc mà không phải tốn công sức .
    Trên đây là tôi đang giả định thuyền đi thả cọc không đủ lớn để không bị lập khi người ta dựng đứng cột đi từ bờ ra vị trí đóng cọc , ở trường hợp này khi chuẩn bị dựng cọc để lao cọc xuống lòng sông thì người ta phải neo thuyền sao cho khi dựng cọc đứng sẽ không bị lật. còn đối với thuyền chở cọc đủ lớn thì người ta cứ việc dựng cọc thẳng trên thuyền khi ở bờ , khi bơi thuyền đến chỗ cần chôn cọc thì chỉ việc lao xuống không mất công gì nhiều
    Đây là giải pháp đơn giản , phù với trình độ khĩ thuật và công cụ lúc bấy giờ .
    Tôi xin mạo muội đưa ra giải pháp cổ xưa thực hiện .
    các anh em có ý yến xin được chỉ giaó

    • @TamNguyen-qz1hc
      @TamNguyen-qz1hc 3 หลายเดือนก่อน

      Đây bn oi. Cách đóng cọc sông bạch đằng :🥰 các cụ làm lưỡi cày cắm xuống lòng sông. dùng nhiều thuyền thả trôi để cào đáy sông. đến đâu thì trồng cọc đến đó.

  • @hoangson9252
    @hoangson9252 2 ปีที่แล้ว

    Cọc này mình tưởng là gỗ trắc

  • @vannamle6062
    @vannamle6062 4 ปีที่แล้ว +1

    ông dẫn chương trình này là MC đài truyền hình nào ấy, nhìn rất quen.

  • @luando2352
    @luando2352 3 ปีที่แล้ว +1

    Gỗ lim quảng ninh là lim đỉnh nhất bảo sao tồn tại đến bây giờ

  • @oanquang4357
    @oanquang4357 4 ปีที่แล้ว +3

    Lịch sử hào hùng, Đại Việt đã đánh bại những kẻ thù xâm lược hùng mạnh nhất qua các thời kỳ.

  • @tunglt4998
    @tunglt4998 2 ปีที่แล้ว

    Sao không bảo là người ngoài hành tinh giúp đỡ nhỉ kk

  • @phile8664
    @phile8664 ปีที่แล้ว

    ko biết có ai thử đóng cọc lại như cách ngày xưa xem có đc ko? test thử mới biết thế nào, với cả khối lượng công việc rất lớn: thời gian chặt cây, vận chuyển, đóng xuống, nhân lực có đủ ko mà làm cho kịp chứ quân giặc nó có chờ mình đóng xong mới vào đâu, mà giờ thủy triều là giờ nào, tại sao 3 lần quân địch vẫn đi vào giờ đó, có phải là may rủi ko? Các nhà khảo cổ nước ngoài đến khảo sát năm 2008 nói là tại sao chỉ thấy cọc mà ko thấy thuyền đắm?

    • @TamNguyen-qz1hc
      @TamNguyen-qz1hc 3 หลายเดือนก่อน

      Cách đóng cọc sông bạch đằng :🥰 các cụ làm lưỡi cày cắm xuống lòng sông. dùng nhiều thuyền thả trôi để cào đáy sông. đến đâu thì trồng cọc đến đó. Hii

  • @evn2003
    @evn2003 3 ปีที่แล้ว +2

    Mấy nhà khoa học giải thích chưa hợp lý. Nếu là tôi sẻ lợi dụng thuỷ triều lên xuống để đóng cọc. Khi thuỷ triều lên thì cho người kết nối cọc theo vị trí đã định cũng như chiều nghiêng. Sau đó cho kết nối tất cả các cọc lại và làm sàn phía trên, sau đó cho quân vác đá chất lên thật nhiều. Khi thuỷ triều rút thì đá sẻ lộ ra khỏi nước lúc đó sẻ nặng hơn rất nhiều (do khi ở trong nước đá có lực đẩy ác si mét nên nhẹ hơn) và cọc sẻ được đè xuống cắm sâu vào đất. Khi đã cắm sâu vào chắc chắn rồi thì cho quân vác đá ra khỏi đó vờ dỡ bỏ các sàn chứa đá

    • @hungtranngoc5810
      @hungtranngoc5810 3 ปีที่แล้ว

      Không phải đá mà mượn sức nước

    • @hungtranngoc5810
      @hungtranngoc5810 3 ปีที่แล้ว

      Lợi dụng thủy chiều lên xuống

    • @nguyenthu7579
      @nguyenthu7579 3 ปีที่แล้ว

      Xàm

    • @phongnguyen-vn5tx
      @phongnguyen-vn5tx 3 ปีที่แล้ว

      các phương khả năng không hiệu dụng, nếu dùng trọng lực để ép cọc thì cũng không khả quan ,theo tôi khả năng người xưa dùng phương pháp, dùng phương pháp lao cọc theo phương thẳng đứng ở độ cao nhất định từ thuyền lớn xuống , đáy sông ,để gia tăng trọng lực và gia tốc để cho cọc cắm sâu dưới đáy sông , người xưa buộc kèm thêm vào cọc 4 thân gỗ lim nặng gấp 3, gấp 4 lần cọc cần chôn xuống đáy sông , khi buộc 4 cọc làm tăng trọng lượng của cọc gỗ cần chôn thì người để chừa ra khoảng đầu cọc đủ cắm sâu xuống đáy sông.Để lao cọc xuống đáy sông neó ( buộc) cọc lên 1 cái giá ( máng ) sau đó dựng đứng máng ( bằng phương pháp kéo - đẩy nếu cọc nằm ngang của lòng thuyên lớn ( dùng phương pháp này tốn sức , hoạch dùng phương pháp hạ 1 đầu giá chứa cọc gỗ ( giá cao khoảng bằng thân cọc ) bằng hệ thống ròng rọc ( phương pháp này khả thi hơn vì đỡ tốn công dựng cọc thẳng đứng trên thuyền) đến khi cột đến độ nghiên nhất định thì chặt dây buộc cọc , để cọc tự lao xuông đáy sông, khi cọc lao xuống đáy sông khối lượng của cọc cùng 4 cọc buộc cùng cọc , tạo ra trọng lực và gia tốc đủ lớn để cọc cám sâu xuống đáy sông, khi cọc đã nằm yên dưới đáy sông thì người ta chặt đứt dây buộc 4 thân gỗ xung quanh cọc, như vậy người ta đã chôn được cọc mà không phải tốn công sức .
      Trên đây là tôi đang giả định thuyền đi thả cọc không đủ lớn để không bị lập khi người ta dựng đứng cột đi từ bờ ra vị trí đóng cọc , ở trường hợp này khi chuẩn bị dựng cọc để lao cọc xuống lòng sông thì người ta phải neo thuyền sao cho khi dựng cọc đứng sẽ không bị lật. còn đối với thuyền chở cọc đủ lớn thì người ta cứ việc dựng cọc thẳng trên thuyền khi ở bờ , khi bơi thuyền đến chỗ cần chôn cọc thì chỉ việc lao xuống không mất công gì nhiều
      Đây là giải pháp đơn giản , phù với trình độ khĩ thuật và công cụ lúc bấy giờ .
      Tôi xin mạo muội đưa ra giải pháp cổ xưa thực hiện .
      các anh em có ý yến xin được chỉ giaó

    • @TamNguyen-qz1hc
      @TamNguyen-qz1hc 3 หลายเดือนก่อน

      😂 haa Cách đóng cọc sông bạch đằng :🥰 các cụ làm lưỡi cày cắm xuống lòng sông. dùng nhiều thuyền thả trôi để cào đáy sông. đến đâu thì trồng cọc đến đó.