Hành Trình Tiến Hóa Ngược Về Tư Duy Của Bóng Đá Việt Nam 1998-... (Phần 2)
ฝัง
- เผยแพร่เมื่อ 10 ธ.ค. 2024
- ◈ Hỗ trợ ekip chúng mình tiền bơm bóng, nhổ cỏ, chăm sóc sân tại:
VietinBank 103876494340 Lê Quốc Bảo - Cám ơn mọi người.
#ronaldo #ronaldodelima #ronaldobrazil
----------------------------------------------------
Hành Trình Tiến Hóa Ngược Về Tư Duy Của Bóng Đá Việt Nam (Phần 2)
----------------------------------------------------
◈ Góc chiến thuật - Da Football
© Bản quyền Video và nội dung tóm tắt thuộc về Da Football
© Copyright by Da Football ☞ Do not Reup
Mọi vấn đề về bản quyền-vui lòng liên hệ: phutbugio95@gmail.com
#dafootball #bongda #football
Trong 1 buổi phỏng vấn về phong cách đá bóng ở các giải vô địch QG hàng đầu châu âu, Z.Ibrahimovic đã so sánh thế này:” ở TBN kể cả ở các đội bóng nhỏ họ cũng chơi triển khai bóng từ dưới lên,, ở Anh các tình huống xảy ra rất nhanh, còn ở Ý họ chơi bóng rất tính toán và ưu tiên phòng thủ, rất khó cho tôi ở vị trí đó(khi vừa khó chơi và vừa k phải là ưu tiên số 1)” đó là cách các quốc gia hàng đầu có được danh hiệu cao quý nhất. Việc phát triển bản sắc (culture) là rất quan trọng và cần thời gian. Dù là ở Bóng đá, điện ảnh, hay nghệ thuật tôi đều chưa thấy được điều đó 😂ngvn chú trọng thành tích đến mức quá cực đoan 😑 và hiển nhiên là sẽ sa sút dài thôi
Là 1 người xem bóng 12 năm như em, thật sự kênh mở mang cho em nhiều cái về bóng đá vn quá. Ngày xưa tuyển VN có 1 tvệ mỏ neo như Huy Hùng nhưng từ đó đến giờ chẳng tìm đc ai. Buồn cho tuyển...
Làm như dễ lắm ấy nếu tìm tiền vệ mỏ neo dễ thì pep k tự cào đầu và mc k thua r
Với nền tảng thể chất và kĩ thuật không quá ấn tượng, thì đá cúp loại trực tiếp còn có thể gây bất ngờ, nhưng đá dạng League vòng tròn 2 lượt như vòng loại 3 WC, đội yếu càng đá càng lộ nhược điểm.
Dù sao cũng biết đó đang là giới hạn của tuyển Việt Nam rồi, với cách làm bóng đá hiện nay thì khó vượt trần hơn lắm.
Hôm thắng Lào vui thì vui thật, xong lại nhớ ra cái series này 😂
Chắc ko có p3 nữa rồi ad nhỉ! Quá chi tiết và đầy đủ! Cảm ơn em về quan điểm! VN sắp đá AFF cup, dù biết là chả có hi vọng, chả phát triển gì. Nhưng năm nay có Nguyễn Xuân Son - "người BRazil 🇧🇷🇧🇷. Hi vọng Son ko làm VN ta thất vọng
Kênh hay quá
Ekip nên viết 1 cuốn sách 👍
Bóng đá VN còn có kiểu, đó là nếu một cầu thủ giỏi ở ĐTQG lẫn CLB còn đủ tuổi tham gia lứa U, đặc biệt để đá Seagames =))... , thì mặc nhiên anh ta sẽ vẫn tham gia lứa U , quá nhiều trường hợp rồi, từ Văn Quyến đến Quang Hải, đây là nghịch lý kỳ lạ vắt kiệt sức cầu thủ, nhìn sang các nền bóng đá phát triển, lứa U chỉ nên là nơi cọ sát, phát triển cầu thủ trẻ đúng nghĩa chứ k phải ăn thua liên tục
Mbappe hồi 2017 được gọi để dự U20 World Cup để đối đầu Việt Nam, nhưng khi đó đã có vé lên tuyển và đá C1, nên nó nói đéo là đéo, HLV cũng phải chịu, không phải kiểu cả nể như mình đâu :))
Đặc biệt quả Văn Hậu mới về Heerenveen, chưa kịp hòa nhập đã bỏ luôn gần 1 tháng để về chơi SEA Games thì bó tay
Tôi nói thế này thôi, triết lý phòng ngự-phản công, chuyển đổi trạng thái là phù hợp với Việt Nam nhất ở hai điểm sau:
+ Người Việt Nam mình thể lực ko quá tốt, thể hình cũng chỉ ở mức trung bình, khả năng dứt điểm, tốc độ đều thua sút so với bình diện châu Á vậy mà chơi pressing hay kiểm soát bóng thực sự rất ấu trĩ vì nó khiến người Việt Nam chơi với sở đoảng của mình
+ Con người Việt Nam mình mạnh là mạnh ở tinh thần, khả năng chịu đựng bền bỉ, điều này được chứng minh qua nhiều cuộc kháng chiến của dân tộc cũng như nhiều lần thoát hiểm trong tình cảnh ngặt nghèo của quốc gia. Khi đá ở lối chơi phòng ngự-phản công, tôi thấy phảng phất trong các cầu thủ cái tố chất, cái DNA đó rất rõ nét
+ Tính cách của người Việt Nam là phòng thủ làm chủ đạo, được hình thành từ hàng ngàn năm chống ngoại xâm, ngay cả khi tiến công cũng phải lấy phòng thủ làm chủ đạo. Vì thế, nếu quy chuẩn sang bóng đá, xây chắc hệ thống phòng ngự rồi lấy đó làm nền tảng tấn công, dựa trên nền tảng chuyển đổi trạng thái nhanh và tố chất của một vài cá nhân dị biệt sẽ phát huy tốt nhất khả năng của người Việt. Nếu để các cầu thủ VN tham gia tấn công, áp đặt, tôi cảm thấy nó vô tình khiến các cầu thủ cảm thấy mình bị chênh vênh, không chắc chắn trong tâm lý, đặc biệt là với đối thủ mạnh lại càng rõ ràng và đây là thứ mà các cầu thủ ko đời nào dám nói với huấn luyện viên, nhất là khi nó đi ngược lại triết lý của những hlv đó
Theo tôi, thời ông Park là đỉnh cao của lối chơi phòng ngự-phản công. Đáng lẽ chúng ta nên tiếp tục lối chơi đó, chỉ là thay máu dần lực lượng và chuyên sâu hơn ở kỹ năng chuyển đổi trạng thái nhắm tăng tính sát thương khi tấn công mà thôi. Còn ở vòng loại thứ ba, ta thua các đội ở đó và chỉ dành có 4 điểm không phải là ta kém mà đơn giản là do đối thủ quá mạnh đến mức dù có lối chơi phù hợp nhất ta vẫn ko thể dành chiến thắng trước họ. Điều đó vô hình chung khiến khán giả, thậm chí cả chuyên gia bóng đá hay bình luận viên cảm tưởng như chúng ta thắng hay dành điểm chỉ nhờ may mắn. Nhưng nói thật, với 100% cầu thủ thuần Việt, ở giải đấu chất lượng thấp như Vleague thì ta có đổi sang lối chơi nào, có mời Pep, Klopp về thì cx thua thôi, có khi thua trắng chứ ko dành nổi 4 điểm như với ông Park đâu
Cuối cùng, nếu thực sự chuyên sâu vào xây dựng một lối chơi, tạo thành hệ tư tưởng xuyên suốt thì thậm chí đá "đổ bê tông" cũng trở nên đẹp mắt vì khí đó, những con người phù hợp nhất với lối đá đó sẽ xuất hiện và đạt trạng thái thăng hoa nhất. Việt Nam cx vậy, phòng ngự phản công mà được nghiên cứu, thậm chí khi kết hợp với tố chất bền bỉ của người Việt và khi các cầu thủ dần nâng cao chất lượng cá nhân lên, thậm chí nó có thể trở thành bản sắc, trường phái bóng đá ko chỉ trong đông nam á mà thậm chí là châu á
Cái sai của bóng đá Việt Nam là tư duy sai, chiến lược sai dẫn đến cách đầu tư sai, và fan đánh giá đội tuyển bằng kết quả chứ không bằng nền tảng toàn diện của đội. Nói cách khác là y hệt với những cái sai khiến Manchester United sụp đổ từ năm 2013 đến nay
nhìn mới thấy là đường đi của ông Trou khá đúng nhưng nó ko đúng lúc
@@yuhongngu7311 sai lè ra mà đúng
@@yuhongngu7311 đúng chỗ nào? Cái quần trọng là VN ko giỏi chơi áp đặt, kiểm soát bóng
@@KomiChannelV đúng nhưng ko đúng lúc đúng nơi đó , nếu ông làm điều đó với lứa U trẻ hơn thì có khả năng rồi , tiếc là ông lại đưa nó vào tuyển nên mới hỏng :))
Kênh phân tích hay
Quá hay
Nể kiến thức bóng đá của kênh 😘
Đến cả Indonesia hay Malaysia, Singapore cũng có thời gian đỉnh cao nhưng rồi sa sút
Vậy chúng ta còn thời gian để ngồi lại định xem nền tảng của bóng đá, của đội tuyển nên là gì không? Khi mà như ad nói, giữa lợi ích của giới lãnh đạo các CLB và nhu cầu xây dựng nền tảng của nền bóng đá đang có mâu thuẫn rất lớn như nước với lửa, còn nhiều vị trí trong bộ máy điều hành bóng đá nước nhà đang bị lợi ích nhóm thao túng?
Không lúc nào là quá muộn cả, chỉ qua là Việt Nam đi được đến đâu và đi nhanh như thế nào thôi. Như đang nói về vấn đề kinh tế, rõ ràng ai cũng biết đầu tư cho bóng đá chắc chắn sẽ lỗ, vậy nên các ông Bầu thường đầu tư ngắn hạn bằng việc đầu tư nóng để có chức vô địch, mục đích chung quy lại có phần không nhỏ để quảng bá tập đoàn. Trên thế giới, giải VDQG là nền tảng cho sự phát triển của DTQG, nhưng ở Việt Nam thì ngược lại, DTQG có mạnh và thi đấu suất xắc thì bóng đá Việt Nam sẽ khởi sắc, bởi vì sao lại vậy? Đơn giản vì ở V-League cầu thủ trẻ ít được ra sân, khi đó một khi đá tốt ở các giải U hoặc ở đội tuyển, họ mới có chỗ đứng trong đội, chưa kể đến câu chuyện văn hoá và tính cách, một cầu thủ trẻ chỉ khi được ra sân mới phát triển được kinh nghiệm và hoàn thiện kĩ năng, nhờ đó mà cầu thủ mới nâng tầm đội tuyển được.
Vậy làm cách nào để thoát ra vòng luẩn quẩn về lợi ích? Tuy các ông Bầu có thể làm chưa đúng nhưng không phủ nhận họ đang là cái bình Oxy nuôi sống nền bóng đá Việt Nam. Nền tảng ở đây phải được thống nhất rõ ràng, tại sao Thái lại đá áp đặt được trước mọi đội bóng ĐNA mà vẫn đá ổn trước các đội top đầu? Bởi vì nền tảng của họ được xây dựng thống nhất từ các lứa U cho đến cả DTQG, từ cầu thủ trẻ cho đến cầu thủ ở tuyển đều tuân theo 1 triết lý bóng đá, và vì như vậy nên họ luôn luôn có đủ cầu thủ trẻ khi cần được đôn lên với chất lượng luôn được đảm bảo và hiểu sẽ đá như thế nào. Còn về mặt vi mô hơn là giải VDQG, chúng ta có nhiều con đường để đi, khả dĩ các CLB V-League vất vưởng là do họ không có tiền, vậy thì lấy tiền ở đâu? Lấy tiền từ các ông Bầu là một cách nhưng nó rất thụ động và không phải ai cũng toàn tâm toàn ý như bầu Đức được, bởi lẽ đơn giản ông bầu nào phải duy trì hoạt động của tập đoàn. Xã hội hoá các CLB là một cách, giống bên Đức hoặc các CLB như Barcelona, họ không dựa vào ông bầu mà tiền duy trì đến từ các CDV và theo sau là tài trợ, không nhất thiết phải quá giàu nhưng ở mức duy trì và đủ phát triển từ từ thì được. Mỗi năm 1 CLB ở V-League tiêu số tiền dao động khoảng 20-60 tỉ / mùa, những CLB như SLNA (hiện đang thực hiện) hoặc những CLB có truyền thống như Nam Định, Hải Phòng, nếu vận động người dân trở thành "nhà tài trợ cá thể" là hoàn toàn được, và nếu thực hiện thành công, áp lực tài chính sẽ không chỉ dồn lên các tập đoàn nữa, các CDV cũng sẽ có tiếng nói hơn và việc phát triển gốc rễ đương nhiên sẽ thuật lợi hơn là việc cứ sau vài năm các tập đoàn "hoàn thành nghĩa vụ" là họ sẽ rời đi, bởi vì giờ đây tiếng nói của họ không còn quá lớn và việc họ muốn đầu tư sẽ đi kèm điều kiện lâu dài.
Sau đó thì sao? Giả sử nền tảng tài chính đã ổn định, đương nhiên việc tiếp theo là xây dựng nền tảng, bạn có nhớ ở trên mình nói phải thống nhất triết lý xuyên suốt không? Việc của VFF là phải (có thể chỉ là vài CLB nhất định thôi) chỉ đạo họ xây dựng nền đào tạo trẻ theo định hướng đã thống nhất từ VFF. Các CLB có xây dựng được triết lý đồng nhất với đội tuyển, thì đương nhiên chúng ta sẽ không bao giờ thiếu lớp kế cận hiểu triết lý bóng đá. Còn về vấn đề chuyên môn và đào tạo thì đó là trách nhiệm của các CLB, họ có làm tốt hay không là do họ, VFF có thể hỗ trợ ở mức nào đó. Bên cạnh đó cơ sở vật chất, nhờ nền tảng tài chính đã ổn định hơn, có thể sẽ được cải thiện, ở đây cơ sở vật chất không chỉ sân thi đấu đâu mà còn là trung tâm đào tạo trẻ, nơi tập, sân tập, .... và đương nhiên nó phải phù hợp với định hướng và hoàn cảnh.
Cuối cùng thì tất nhiên đó chỉ là ý kiến của mình, còn thực tế có thực hiện được hay không phụ thuộc không chỉ VFF mà còn là cả đất nước có ý thức về trách nhiệm phát triển bóng đá.
Nói gì VN. Cả Đông Nam Á thi thố nhau mà mang đội hình trẻ, đội hình 2 ra. Thế giới nhìn vào Đã Trũng mà còn Thúi.
Hồi đấy công Phượng dê bóng dẻo đét nhưng mà hơi cụt 😂😂😂
Thế thì sao ?
Đợt ông Park giải châu á thấy toàn thua trước mà 😂
Không xác định được bản sắc riêng, sẽ không xây dựng được hệ thống từ U nhỏ đến lớn! Bóng đá Việt Nam sẽ mãi đi vào cái vòng lặp đó, không có tính kế thừa, không có bản sắc!
Đến phần này thì quá rõ quan điểm của video rồi. Cơ mà nếu xây dựng nền tảng dựa vào phòng ngự phản công thì đá với đội dưới cơ có khó đá không? 😅
Vậy AFF Cup 2022 thì Việt Nam thắng Lào 6 - 0 đấy. AFF Cup 2022 là do ông Park dẫn dắt.
Ông xem ở Châu Á Việt Nam trên cơ đc ai, còn ở ĐNA thì vô địch hay ko cũng quan trọng éo gì nữa đâu.
Mình xem Việt Nam đá cảm giác nền tảng của họ khá tương đồng với Man United ( đội bóng nhiều fan nhất ở Việt Nam ), chơi trực diện và tốc độ ở 2 đường biên, chuyển đổi trạng thái nhanh
ai nói ông park bảo thủ thì chắc chắn họ xem bóng đá châu âu quá nhiều hơn xem võ lít
Mất hùng dũng gãy chân là nguyên 1 năm bói cũng éo ra ông tiền vệ box to box nào ra hồn luôn, khổ vkl ra.
Làm ơn viết mấy bài báo rồi gửi lên BCT giùm
Bd nữ VN và futsal của vn mạnh có phải do đi đúng hướng ko vậy ad
ít tính cạnh tranh hơn nên dễ thành công hơn
Gọi là có chút thành tích so với lượng đầu tư thôi , chưa thể gọi là mạnh đâu bn
Cầu thủ VN nhỏ con (vài năm gần đây cũng có vãi ông đô đô), thể lực thì cũng yếu, tầm 60-65p là mệt mệt r. Mà cứ đâm đầu chs pressing ạ. Thời ông Park đá phòng ngự phản công, thậm chí là những thời trước nữa. Đá như thế ms bồi đắp đc điểm yếu của chúng ta. Còn việc copy pressing của thầy Pep, Klopp khác j 1 con robot, vô tri và vô thức.
Thực ra đủ quân thì ông Park vẫn pressing có thời điểm đc thôi, xem trận vs Jordan Asian cup là thấy, quan trọng đá 3 hậu vệ 2 ông chạy cánh nhanh tụt form lắm.
@DrStranger150 3 hậu vệ mà 2 cánh đá k tròn vai thì đồng đội cực điên, nhưng mà thủ thì 2 cánh về thành tuyến phòng ngự 5 người. Ngon vl
@@1LK523 đá 1 thời gian là đứt dây chằng hết 😂
Nhập tịch bù vào chỗ thiếu là ok thôi???
Sau đó thì sao, 10 năm 20 năm nữa thì sao. Bóng đá Việt Nam có phát triển không hay chỉ có thành tích
đợt này đôi tuyển có cầu thủ nhâpk tịch xuân son gì đó mà thấy thất vọng chả buồn xem nữa. Đôi tuyển quốc gia là bộ mặt đất nước mà đi tuyển cầu thủ ngoại khác gì đôi tuyển hợp chủng. Chán cái cách tư duy làm bóng đá
Đúng tư duy làm bóng đá éo ra gì, nhưng nhập tịch là bình thường bởi đâu chỉ VN làm vậy đâu đến cả 1 số ông lớn cũng vậy mà =))) còn ông không xem thì có người khác xem 😂
Thế nếu là bạn thì bạn sẽ làm gì ? Đằng nào cũng phải chờ lứa kể cận lớn lên thì bây giờ phải làm như vậy để hướng đến lợi ích trước mắt : aff cup , vòng loại asian cup để lấy thành tích và điểm số trên bảng xếp hạng Fifa trước rồi tính tiếp chứ
trong ngắn hạn, k có cầu thủ hay ở tuyển trẻ thì việc nhập tịch để tăng sức mạnh hiện tại cũng có gì sai, thế giới và nhất là cựu vô địch WC đội bóng Phi Pháp kìa. nhưng quan trọng vẫn là đào tạo trẻ và nguồn cầu thủ nội ở clb
@@nguyentum1710lấy Pháp ra so là thấy ngu rồi, Pháp có nhiều bọn da đen, nhưng bọn này là bọn đến từ các gia đình nhập cư được 2 3 thế hệ rồi, và bọn này được chính nước Pháp đào tạo, chứ ko phải thành danh ở Pháp rồi Pháp mới kiếm cách nhập tịch cho bọn này hiểu không
vắng mợ chợ vẫn đông