A cho e hỏi,khẩu độ trụ qua trụ là 4 mét e làm dầm 300x200 sắt fi16 e chỉ tăng cường gộí ko tăng cường nhịp lên tầng 2 e xây tường 10 như vậy yếu ko a nhỉ,nhà e xây rồi
Thép giá (hay còn gọi là cốt giá trong dầm) là một vùng nén của dầm mà không có cốt thép chịu lực và cần đặt cốt thép cấu tạo. Thép giá liên kết cốt đai tạo thành khuôn cốt thép, có tác dụng tạo sự chắc chắn cho toàn bộ công trình
Tào lao. Trong tiêu chuẩn có ghi hạn chế nối những vùng nguy hiểm. Ko hề có từ không cho nối. Học thì chịu khó học cho tới. Tôi nối 40d, 50d chỗ nào cũng dc miễn hàm lượng thép ko vượt quá 5% tiết diện mặt cắt là dc rồi…
Theo mục 4.4 TCVN 4435 - 1995: KHÔNG nối tại vị trí chịu lực lớn và chỗ uốn cong. Thép lớp dưới không nên nối giữa nhịp ô sàn, thép lớp trên không nên nối tại gối. Không nối quá 50% diện tích cốt thép trên một mặt cắt (phải được nối so le). 30D là khoảng cách tối thiểu cho phép thôi nhé ạ.
Tiêu chuẩn chiều dài nối buộc tối thiểu của cốt thép trong cột là 30D, trong đó D là đường kính thanh thép. Ví dụ: Thép D16 có chiều dài đoạn nối tối thiểu là: 30×16 = 480mm (48cm) Thép D18 có chiều dài đoạn nối tối thiểu là: 30×18 = 540mm (54cm). Thông tin đến bạn
Em nói cũng đúng rất nhiều trường hợp, ít khi nào có trường hợp momen dương ở giữa dầm phía trên và momen dương ở gối cột phía dưới nên nối thép ở vùng momen âm, 30d (d là đường kính thép đó) thép gai khỏi bẻ đầu thép trơn bẻ uốn đầu)
Dầm là cấu kiện chịu uốn cứ theo momen mà nối, tại gối chịu momen âm nên nối lớp dưới, tại nhịp chịu momen dương nên nối lớp trên
cám ơn bạn vì đã chia sẽ
Cảm ơn bạn đã xem video nhé. Đừng quên like và đăng ký kênh để xem thêm nhiều video từ Xây Nhà Trọn Gói LACO
kiến thức quá bổ ích.
Cảm ơn bạn đã xem video nhé
Trường hợp làm móng dài quá khổ sắt thì nối thế nào là hợp lý vay bác
Đây là cách nối của dầm sàn trên +cos000, còn dầm móng thì phải nối ngược lại, các bản vẽ kết cấu của các ks đều ghi chú rõ
Móng băng nối ngược lại à b
có được phép nối 2 cây bên ngoài của rầm ko anh.em cảm ơn
giằng móng đơn móng cốc cũng áp dụng y như vậy luôn hả anh ,cảm ơn anh
Xin hỏi,Nguyên do vì sàn lầu làm xong, khi đi có độ nhúng võng ,do kết cấu thép sai,thiếu li tấc.hay móng o vững.cám ơn kỹ sư
Bạn gọi hotline 0909311244 để được giải đáp nhé
Cây giữa lớp trên có thể bỏ đoạn giữa cũng được phải không bác
Không bạn
A cho e hỏi,khẩu độ trụ qua trụ là 4 mét e làm dầm 300x200 sắt fi16 e chỉ tăng cường gộí ko tăng cường nhịp lên tầng 2 e xây tường 10 như vậy yếu ko a nhỉ,nhà e xây rồi
Nên tăng cường thêm sắt ở nhịp, tránh võng dầm
@@XayNhaTronGoiLACO nhà e làm rồi a,e sợ lên từng nứt tường ạ
Móng cọc lệch tâm ah pro ơi?
Có phải ý của anh nói là Moment dương không được nối chỉ nối ở đoạn có Moment âm ?
nhà dài 12 mét đi 6 cây 3 trên 3 dưới nối kiểu gì a ak vẽ cụ thể cho e xin với ạ
Bạn gọi mình số 0909.311.244 nhé
E cảm ơn
Rất vui vì video hữu ích với bạn. Đừng quên like và đăng ký kênh để xem thêm nhiều video khác nhé
a cho hỏi băng lệch tâm sắt ngắn băng phía dưới cần bẻ mỏ 1 bên đằng dầm cho đủ 30 40 d thôi đúng kg ạ.cảm ơn a
bằng chiều cao của dầm
Ko bẻ mỏ có ảnh hưởng nhiều đến móng ko a@@XayNhaTronGoiLACO
Đúng
Cảm ơn anh
nhà mình dầm ngang 4 cây phi 18 mà nối hết cả 4 cây có sao ko bạn
Được, nhưng phải nối đúng vùng cho phép, nhưng tốt nhất nên đi nguyên cây
Dầm dọc mà thợ mình nó nối trùng mí phía trên nằm trong đài móng cọc có đúng k bạn?
trong video mình có chia sẻ rồi, bạn xem để có thêm thông tin nhé
A oi cho em hỏi cốt giá là cốt gì vậy anh.
Thép giá (hay còn gọi là cốt giá trong dầm) là một vùng nén của dầm mà không có cốt thép chịu lực và cần đặt cốt thép cấu tạo. Thép giá liên kết cốt đai tạo thành khuôn cốt thép, có tác dụng tạo sự chắc chắn cho toàn bộ công trình
Từu tượng quá. Mong a làm 1 video để nói về nó
Ok, đó là dầm sàn. Làm dầm móng luôn đi.
Dầm móng như trên video nhé bạn
Khoảng cách nối dài bao nhiêu bác ơi?!?
trong video có chia sẻ nha bạn
Em thấy không đúng lắm, hình như ngược lại đó anh...
Dầm móng băng thì có quan trọng điểm nối ko bn??
Có nhé bạn
Ngược lại với dầm
Biết mới nói
@@phamnam6704 dầm móng ngược với dầm đỡ sàn
Nối bên trên gần cột cx đc
Tại sao cốt đai uốn móc lại phải đặt so le vs nhau ạ
đê tránh trung nhau ơ diem hở chỗ móc đai sẽ bị yếu dâm. nên tất cả các điểm nôi phải sơ lê để có sự gông gánh luc cho nhau
E nói chưa chuẩn, Lý thuyết căng ở đâu tăng thép ở đó nhé.
cảm ơn bạn đã đưa ra ý kiến của mình
Ko nên nối ngay cột
đúng rồi bạn
Bạn bị sai rồi nhé.
Sai như thế nào bạn chia sẻ cụ thể cho mọi người cùng tham khảo
Mày mới sai á. Méo biét gi vô bình luận tùm lum
Tào lao. Trong tiêu chuẩn có ghi hạn chế nối những vùng nguy hiểm. Ko hề có từ không cho nối. Học thì chịu khó học cho tới. Tôi nối 40d, 50d chỗ nào cũng dc miễn hàm lượng thép ko vượt quá 5% tiết diện mặt cắt là dc rồi…
Theo mục 4.4 TCVN 4435 - 1995: KHÔNG nối tại vị trí chịu lực lớn và chỗ uốn cong. Thép lớp dưới không nên nối giữa nhịp ô sàn, thép lớp trên không nên nối tại gối.
Không nối quá 50% diện tích cốt thép trên một mặt cắt (phải được nối so le). 30D là khoảng cách tối thiểu cho phép thôi nhé ạ.
Vậy móng băng dài 20m nối chỗ nào anh?
😂
Chẳng hiểu gì về kết cấu. Sinh ra 30 đến 40d là gì
Tiêu chuẩn chiều dài nối buộc tối thiểu của cốt thép trong cột là 30D, trong đó D là đường kính thanh thép. Ví dụ: Thép D16 có chiều dài đoạn nối tối thiểu là: 30×16 = 480mm (48cm) Thép D18 có chiều dài đoạn nối tối thiểu là: 30×18 = 540mm (54cm).
Thông tin đến bạn
@@XayNhaTronGoiLACOý ổng là có 30 40D rồi thì nối đâu chả được á mà
Giải thích linh tinh
Bạn có góp ý gì hay hãy chia sẽ cho mọi người cùng biết nhé
Em nói cũng đúng rất nhiều trường hợp, ít khi nào có trường hợp momen dương ở giữa dầm phía trên và momen dương ở gối cột phía dưới nên nối thép ở vùng momen âm, 30d (d là đường kính thép đó) thép gai khỏi bẻ đầu thép trơn bẻ uốn đầu)
Chịu nén là sao .
Momen âm và momen dương là xong ...
Nói dài dòng nói cho gọn là phản lực của momen
Mình nói đơn giản để những người không phải trong ngành dễ hiểu hơn bạn
Nói nghe ko đc chuyên nghiệp lắm
cảm ơn bạn đã góp ý