Ông Hoan viết truyện như thế này, làm sao tôi dám nghe thêm câu chuyện nào của ông nữa, thật tôi đau thắt cái lòng tôi lại rồi, tôi thật giận ông Hoan...
Tâm trạng tôi cũng giống bạn. Nghe mà thương tâm, đau lòng cho số phận, kiếp người nghèo khổ còn bị dày vò, chà đạp đến bế tắc. Tuy nhiên, mỗi thới có kiểu áp bức khác nhau về hình thức thôi!
Cảm ơn giọng đọc rất truyền cảm của Cô Vân. Nghe xong câu chuyện trong lòng hiện lên nỗi buồn khó tả. Xã hội thời xưa hay ngay cả hiện tại, người nông dân nghèo luôn có trái tim thật trong sáng nhưng vì cái ăn cái mặc phải bị dồn vào đường cùng, chỉ biết chấp nhận mà không thể nào phản kháng!
Thời kỳ Pháp thuộc nhà văn vẫn dám viết và viết được những tác phẩm hiện thực, không che đậy về cái xã hội thối nát đương thời. Vẫn phải hoan nghênh tinh thần ngôn luận tự do, dũng cảm của Nhà Văn thật sự!
Thời Pháp thuộc ngoại trừ vấn đề về nói xấu nhà nước Pháp, cổ suý yêu nước và chồng Pháp thì mọi thứ đều được viết hết bạn ạ. Cái dũng cảm của những nhà văn hiện thực phê phán hay những người chuyên viết phóng sự không phải là vấn đề về kiểm duyệt nội dung hay tự do ngôn luận mà bởi lẽ thời đó người biết đọc biết viết hầu hết là giới trí thức hoặc là dân thành thị, đây là nhóm độc giả chính của các ký sự, phóng sự, truyện ngắn tiểu thuyết. Mà thời đó, lớp độc giả này có thị hiếu rất khác biệt, họ chỉ thích đọc các văn học lãng mạn kiểu như ngôn tình thời bây giờ ấy. Các nhà văn chọn hiện thực phê phán là họ phải đặt lên bàn cân đó là viết theo thị hiếu người đọc để phục vụ cơm áo gạo tiền và một bên là nhân sinh quan và quan điểm nghệ thuật của họ.
@@huyphanquang1780 Hoan nghênh nhận xét có lý lẽ của bạn, xin cảm ơn. Tuy nhiên mỗi thời giới cầm quyền có những cách kềm chế dân chủ bằng sự bưng bít thông tin, che giấu sự thật, áp lực tinh thần, ràng buộc việc làm ăn... Thực tế, với sự o ép , áp chế tinh thần lâu dài phải chịu thôi!
@@nguyenkim3582 Thực ra, phóng sự thời đó nó cũng khác xa với thể loại phóng sự bây giờ bác ạ. Phóng sự thời xưa không thiên về tính chính xác về con người, địa danh và sự kiện như báo chí đương thời mà nó hơi thiên về tính phóng tác, mang tính chất văn học dựa trên một số truyện có thật giống như kiểu mình xem táo quân ấy. Nên tính chất động chạm nó cũng bớt đi nhiều lắm
@@huyphanquang1780 các tác giả trong nam hồi Pháp thuộc viết ra các sản phẩm thấy giữa người giàu và người nghèo họ sống có tình người ko như miền bắc cứ giàu là ác nghèo là bị bóc lột Nói cho đúng thời Pháp vẫn có tự do ngôn luận hơn bây h Có một chuyện của nhà văn sơn nam người dân bị bọn Pháp ức hiếp một nông dân đâm chết viên sĩ quan Pháp ra tòa sử trắng án
@@boo7541 những lời của bạn mình chỉ thấy toàn định kiến: 1. Thời Pháp xứ Nam Kỳ là thuộc địa, người dân mang quốc tịch Pháp, được coi như người dân Pháp và hưởng các chính sách tương tự như người Pháp ở mẫu quốc và có một chút quyền dân chủ. Trong khi đó xứ Bắc Kỳ là phong kiến 1/2 thực dân nên xứ Bắc Kỳ người dân chịu 1 cổ 2 tròng của cả bọn quan nhà Nguyễn và của cả chính quyền bảo hộ Pháp nên rõ ràng đời sống khổ hơn người Nam rất nhiều. Nên rõ ráng nhân sinh quan của người Bắc khác xa người Nam 2. Bạn nói ở miền Nam chỉ có yêu thương không có cảnh bóc lột đàn áp vậy bạn đã bao giờ đọc các tác phẩm của cụ Hồ Biểu Chánh chưa? Nếu chưa đọc đi bạn. Hay những vụ án như đồng Nọc Nạng chẳng hạn, rúng động một thời. 3. Vì sao ở Miền Nam lại ít nhà văn hiện thực phê phán? Ko phải vì ít cảnh bóc lột đâu bạn mà vì ở thành thị Miền Nam như mình đã noai ở trên họ đc tiếp cận dân chủ và văn hóa phương Tây văn học phương Tây và thời đó chủ nghĩa lãng mạn đang thống trị văn học Pháp bạn ạ.
Phụ nữ trong ngòi bút của ông bao giờ cũng đẹp, trái ngược với ông Nam Cao.. Tôi thích mọi tác phẩm của ông từ sau giải phóng. Khi chúng tôi được nghỉ ngơi tạm thời và có sách để đọc !
dân bố bây giờ ruộng không thèm cấy ,thịt cá đầy mâm còn chê đéo ăn thì viết về cái lol gì vậy hả con ! nghe cái giọng biết mày thuộc loại nào rồi con à
Truyện nghe buồn và ám ảnh. Con mất chồng đau khổ, vợ hồi đầu cũng đau khổ mà về sau lại chấp nhận vì tiền mà không còn như lúc ban đầu. Nghe truyện xong buồn và ám ảnh thật sự
Nghe hết truyện mà ám ảnh. Hình như ông viết truyện này để cho người đọc thời đó thấy hi vọng, vì nhân vật của ông còn chịu bi kịch hơn số phận người dân thủa bấy giờ. Và tôi cũng hi vọng là vậy
Một câu chuyện nghe buồn thì ít mà bức xúc thì nhiều. anh đĩ mất con, chị đĩ mất ck. Đáng lẽ ngay từ đầu anh đĩ đừng cho vk đi ăn cỗ thì đã ko bị lão ông chủ kia nhắm truúng và ko dẫn đến cái kết bi thảm như vậy. Ngẫm đúng kiếp nghèo quá khổ, vì thế phải thật giàu, để ko đứa nào coi thường bắt nạt dc
Nghe đến đoạn chị đĩ gọi cái đĩ dậy để cho con bú mà mình cứ khóc suốt. Vì mình cũng đang có 1 em bé trên tay. Nghe đến hết truyện mà vẫn thổn thức. Thương gđ chị đĩ quá.
U là trời. Đọc cái truyện mà tức á trời ơi là trời 😭😭😭 Ai cũng có cái ngu riêng của mình. Hai đám chủ thì không sợ chết. Không biết rằng, riêng việc mình có của đã là một sự đau khổ cho bọn đầy tớ rồi. Vậy thì nên hết sức khiêm nhường và tôn trọng họ, bằng không, khinh khi, phỉ nhổ họ thì chỉ khiến cho oán giận ngày một chập chùng. Rồi một mai, lượng đủ chất đổi, ông bà phải nạn sát thân cũng nên. Ngoài đời rất rất nhiều vụ giết người kiểu này rồi! Anh chồng không lường trước việc ông chủ hoặc một trong những người làm sẽ để ý tới vợ mình cũng là một cái ngu. Vợ đẹp, cũng như một món của cải trong nhà, luôn cần phải cẩn trọng. Dù có tin tưởng bên vợ thì chí ít cũng phải đề phòng bên khác, bằng nhiều biện pháp. Loại người sống ngây thơ, không chút suy nghĩ sâu xa, không có tâm cơ như anh, lận đận suốt đời cũng không khó hiểu. Cái ngu thứ hai của anh là dễ tin những lời rèm pha của mọi người, mang tiếng tin vợ, nhưng chưa một lần phản biện lại những ý tưởng đó. Dường như anh cũng chẳng bao giờ suy nghĩ xem mình sẽ làm gì, giả sử vợ ngoại tình thật sẽ làm gì? Nếu vợ anh bị oan thì phải làm sao để kiểm chứng?... Tất cả những hành động của anh đơn thuần là do cảm xúc dẫn lối và bản năng soi đường. Người ta bảo, anh nghe, người ta chỉ, anh theo. Thật là nhu nhược và ngu xuẩn nhất game. Có lẽ, ông chủ là người "đỡ ngu" nhất trong truyện. Ông có tâm cơ, biết hãm hại người này người kia để tiếp cận chị nhà. Biết mua chuộc ông bác sĩ để tiễn anh chồng về luôn bên kia. Cơ mà ông cũng còn cái ngu, khi quá coi rẻ cái tự trọng của một con người, dù đó là người làm, ông nghĩ rằng tiền có thể thao túng tất cả ư? Dù ông có ý nghĩ đó thật thì chí ít, cũng phải hiểu quy trình tán gái là phải thấm nhập từ từ, dần dần chứ? Đường đột như ông, có ai mà chịu? Theo cảm quan cá nhân. Câu truyện khá hay. Cách hành văn rất thuận tai. Nhưng chưa tìm thấy giá trị gì nhiều từ tác phẩm.
Bạn phân tích rất đúng, nhưng nếu biết suy nghĩ như bạn nói thì anh chồng đã không nghèo khổ, đã không có bi kịch. Ở đời người có suy nghĩ tính toán được nhưboong chủ thì lại giàu có, cảnh đời là người ăn thịt người
Chỉ là truyện thôi mà sao mọi người cứ nghĩ là chuyện thực tế ngày xưa vậy, thời nào cũng có người xấu người tốt cả. Những người xấu như trong chuyện chỉ là số ít. Nhà văn viết truyện để răn dậy để con người tránh làm điều xấu chứ không phải là tả hiện thực phổ biến.
Cảm ơn quý thính giả đã lắng nghe tiểu thuyết :ÔNG CHỦ. Chúc quý thính giả luôn vui vẻ hạnh phúc và bình an.
nên ghi rõ tên và biệt danh của từng người để người nghe dễ đi vào câu chuyện
0
@@quanlanh9287 ¹
Chuyện hay 👍 … Khen Kênh Cô Vân
@@quanlanh9287 wwwwwww
Kênh truyện hay về nông thôn Việt Nam
Câu chuyện rất hay giọng đọc của bạn rất cuộn hút, cảm ơn bạn đã chia sẻ chức bạn buổi tối vui vẻ nhé
Ông Hoan viết truyện như thế này, làm sao tôi dám nghe thêm câu chuyện nào của ông nữa, thật tôi đau thắt cái lòng tôi lại rồi, tôi thật giận ông Hoan...
Thương thay cảnh lầm than của người dân thời phong kiến Pháp thuộc
truyện nông thôn xưa của Việt Nam qua giọng đọc của bạn nghe thật hay
MOT KIÊP CON NGƯỜI !!!
PHÂN ĐOI NGHÈO , SÓT SA CHO GIA ĐINH ANH CHI và. BE Đĩ , thương quá . Lòng dạ con người ... Thảm thương hết sức
Truyện của Nguyễn Công Hoan qua giọng cô vân thâth hay
Giọng đọc đặc biệt hay quá hay
Cảm ơn khán giả đã nghe truyện
Kết chuyện đau thương, vợ chồng thằng chủ Máu Lạnh 😢
Cô kể chuyện hay lắm chúc cô thành công và tt lâu dài cùng cô
Cay đắng
Cảm ơn sự yêu mến của khán thính giả
Nghe xong buồn nẫu hết cả ruột , thở dài thườn thượt . Đúng là xh phong kiến bất công . Chỉ khổ ng nông dân nghèo vô tội bị áp bức bóc lột đàn áp dã man . Thương quá😢
Tâm trạng tôi cũng giống bạn. Nghe mà thương tâm, đau lòng cho số phận, kiếp người nghèo khổ còn bị dày vò, chà đạp đến bế tắc. Tuy nhiên, mỗi thới có kiểu áp bức khác nhau về hình thức thôi!
Sinh ra thời này sướng nhỉ
Thế mà cơ số cứ kêu trời kêu đất
Truyện của ông Nguyễn Công Hoan Kết lúc nào cũng đau buồn vì đó chính là hiện thực xã hội ngày xưa.
😍😍😍
Xã hội thời nay đấy tiêu cực nhưng không ai dám viết.
Mình nghe để thấy quý trọng cuộc sống hòa bình bây giờ.
câu chuyện rất hay bạn ạ
Cả câu truyện lẫn giọng đọc đều lôi cuốn!
Cảm ơn khán giả yêu mến nghe truyện
Câu truyện hay lắm chúc ngày mới an lành 👍
Khổ quá, chồng con chết dưới tay họ mà còn van lạy tạ ơn
hay
Nghe xong mà buồn quá vậy ta
Truyện hay. Giọng đọc hay ljaj
Đau lòng thật, uất hận ko tả nổi, đúng là ngòi bút như lưỡi dao vậy, viết lên những câu truyện ntn mới làm dậy lên tinh thần dân tộc
giọng đọc de thương quá,làm tôi nhớ quê ghê,tôi không mê truyện mà mê giọng đọc,ước gì có thể gặp cô ở ngoài
Vân xin cảm ơn quý thính giả đã yêu mến
giong doc ro va hay
Sweet
Cảm ơn giọng đọc rất truyền cảm của Cô Vân. Nghe xong câu chuyện trong lòng hiện lên nỗi buồn khó tả.
Xã hội thời xưa hay ngay cả hiện tại, người nông dân nghèo luôn có trái tim thật trong sáng nhưng vì cái ăn cái mặc phải bị dồn vào đường cùng, chỉ biết chấp nhận mà không thể nào phản kháng!
tất cả tại con fo` di~ nui
@@romacas387 cũng phần nào tụi Địa Chủ đặt ra luật chơi mà
Thời kỳ Pháp thuộc nhà văn vẫn dám viết và viết được những tác phẩm hiện thực, không che đậy về cái xã hội thối nát đương thời. Vẫn phải hoan nghênh tinh thần ngôn luận tự do, dũng cảm của Nhà Văn thật sự!
Thời Pháp thuộc ngoại trừ vấn đề về nói xấu nhà nước Pháp, cổ suý yêu nước và chồng Pháp thì mọi thứ đều được viết hết bạn ạ. Cái dũng cảm của những nhà văn hiện thực phê phán hay những người chuyên viết phóng sự không phải là vấn đề về kiểm duyệt nội dung hay tự do ngôn luận mà bởi lẽ thời đó người biết đọc biết viết hầu hết là giới trí thức hoặc là dân thành thị, đây là nhóm độc giả chính của các ký sự, phóng sự, truyện ngắn tiểu thuyết. Mà thời đó, lớp độc giả này có thị hiếu rất khác biệt, họ chỉ thích đọc các văn học lãng mạn kiểu như ngôn tình thời bây giờ ấy. Các nhà văn chọn hiện thực phê phán là họ phải đặt lên bàn cân đó là viết theo thị hiếu người đọc để phục vụ cơm áo gạo tiền và một bên là nhân sinh quan và quan điểm nghệ thuật của họ.
@@huyphanquang1780 Hoan nghênh nhận xét có lý lẽ của bạn, xin cảm ơn. Tuy nhiên mỗi thời giới cầm quyền có những cách kềm chế dân chủ bằng sự bưng bít thông tin, che giấu sự thật, áp lực tinh thần, ràng buộc việc làm ăn... Thực tế, với sự o ép , áp chế tinh thần lâu dài phải chịu thôi!
@@nguyenkim3582 Thực ra, phóng sự thời đó nó cũng khác xa với thể loại phóng sự bây giờ bác ạ. Phóng sự thời xưa không thiên về tính chính xác về con người, địa danh và sự kiện như báo chí đương thời mà nó hơi thiên về tính phóng tác, mang tính chất văn học dựa trên một số truyện có thật giống như kiểu mình xem táo quân ấy. Nên tính chất động chạm nó cũng bớt đi nhiều lắm
@@huyphanquang1780 các tác giả trong nam hồi Pháp thuộc viết ra các sản phẩm thấy giữa người giàu và người nghèo họ sống có tình người ko như miền bắc cứ giàu là ác nghèo là bị bóc lột
Nói cho đúng thời Pháp vẫn có tự do ngôn luận hơn bây h
Có một chuyện của nhà văn sơn nam người dân bị bọn Pháp ức hiếp một nông dân đâm chết viên sĩ quan Pháp ra tòa sử trắng án
@@boo7541 những lời của bạn mình chỉ thấy toàn định kiến:
1. Thời Pháp xứ Nam Kỳ là thuộc địa, người dân mang quốc tịch Pháp, được coi như người dân Pháp và hưởng các chính sách tương tự như người Pháp ở mẫu quốc và có một chút quyền dân chủ. Trong khi đó xứ Bắc Kỳ là phong kiến 1/2 thực dân nên xứ Bắc Kỳ người dân chịu 1 cổ 2 tròng của cả bọn quan nhà Nguyễn và của cả chính quyền bảo hộ Pháp nên rõ ràng đời sống khổ hơn người Nam rất nhiều. Nên rõ ráng nhân sinh quan của người Bắc khác xa người Nam
2. Bạn nói ở miền Nam chỉ có yêu thương không có cảnh bóc lột đàn áp vậy bạn đã bao giờ đọc các tác phẩm của cụ Hồ Biểu Chánh chưa? Nếu chưa đọc đi bạn. Hay những vụ án như đồng Nọc Nạng chẳng hạn, rúng động một thời.
3. Vì sao ở Miền Nam lại ít nhà văn hiện thực phê phán? Ko phải vì ít cảnh bóc lột đâu bạn mà vì ở thành thị Miền Nam như mình đã noai ở trên họ đc tiếp cận dân chủ và văn hóa phương Tây văn học phương Tây và thời đó chủ nghĩa lãng mạn đang thống trị văn học Pháp bạn ạ.
Kêt chuyên vân nhu anh pha phia dông chua coanh sang cua da g công san
Phụ nữ trong ngòi bút của ông bao giờ cũng đẹp, trái ngược với ông Nam Cao..
Tôi thích mọi tác phẩm của ông từ sau giải phóng. Khi chúng tôi được nghỉ ngơi tạm thời và có sách để đọc !
Giọng hay và ấn tượng.
Đau lòng thật sự. Nghe chuyện mới hiểu vì sao ông cha ta dù chết cũng theo Cách Mạng
ma`y n/g/u!cs ba^y h kha'c ₫/e'/o gi`
Quá chuẩn
Truyện hay. Rất bổ ích
thương cho số phận dân đen....
bây giờ vẫn ứng nghiệm vào đời sống của bà con nông dân
Very nice... 👍 💞 ✔️
Quá hay luân ❤❤❤❤❤❤❤
Cố gắng nữa lên cháu nhé
dạ vâng. cháu cám ơn chú nhé
Nghe câu chuyện này ngẫm thấy thời nay cũng không ít chuyện thế này xảy ra
giọng hay quá . mê mất thôi . chúc kênh ngày càng phát triển và ra thêm nhiều video về văn học việt nam xưa nhé.
Tiếp tục phát huy cô Vân nhé 👍
Vâng, em cảm ơn anh nhé
Nghe mà đau lòng quá xh xưa nhiều bất công cs ng nghèo tận cùng của nỗi khổ
cảm ơn bạn đã đón nghe
Nghe truyện đâu cả lòng tôi nghiệp cho người nghèo còn bị lừa
Buồn không có lối thoát
quá
Tuyệt cú mèo 🐱
Giờ cụ Nguyễn công Hoan còn sống cũng không dám và không thể viết những tác phẩm văn học hiện thực như thế này được 😢
dân bố bây giờ ruộng không thèm cấy ,thịt cá đầy mâm còn chê đéo ăn thì viết về cái lol gì vậy hả con ! nghe cái giọng biết mày thuộc loại nào rồi con à
Ám ảnh.uất ức quá
chị vân đọc chuyện hay quá.
Cảm ơn quý thính giả đã đón nghe
Nghèo thì phải hèn, thật tội nghiệp, thương tâm!
Bảy chúc chị buổi tối vui vẻ 😍😍🤝🤝
ác quá ác . nghe mà ức tận gan . thương người dân nước tôi thời ấy quá 😢
Dân đen thời nào cũng thế
@@vinhvu3105 thời này làm ko có chuyện đó nhé . bây giờ xã hội công bằng , dân chủ rồi .
Hay quá . Cảm thấy mình thật may mắn khi không phải sinh sống trong thời kì đó
Không chăc la không đâu nhe . Co khi bi đia chu đanh chêt rôi đâu thay lai kiêp NÂY THI SAO NHI ?...HIC
Hi my friend, have a good day
Chuyện hay , nghe phê và chân thực
Hay quá
Cảm ơn bạn đã đón nghe! chúc bạn sức khỏe
hi
tới giờ nghe truyện rồi. ♥️
dạ vâng. chúc anh có những giây phút thư giãn thoải mãi
khi nghe truyện ạ
@@kenhCoVan chưa nghe sót truyện nào của Cô. mong cô ra truyện hằng ngày .
hay
Xh thật cay nghiệt
Khuc' cuôi' chi Nuôi mât' con rôi` mâ't chông`, nhưng cai kêt' Ong Ba` chủ không bi gi hêt' .... Ngheo` không lôi' thoat
Hq
Thương xót cho số phận anh chị quá
Dưới ngòi bút của NGUYỄN CÔNG HOAN kieps người thật rẻ rúng
Giọng đoc hay quá
Cảm ơn bạn đã đón nghe
Tôi thính nghe vậy thôi
Câu chuyện thật hay, giọng đọc thật hay câu chuyện kết thật hay
Giống chị Dậu trong tác phẩm tắt đèn
cảm ơn bạn đã đón nghe
Truyện nông thôn thời phong kiến nghe khiếp quá
cảm ơn bạn đã đón nghe
Truyện nghe buồn và ám ảnh. Con mất chồng đau khổ, vợ hồi đầu cũng đau khổ mà về sau lại chấp nhận vì tiền mà không còn như lúc ban đầu. Nghe truyện xong buồn và ám ảnh thật sự
Khiếp, cho vay lấy lãi kiểu này khác j ăn cuớp, bảo sao địa chủ đã giàu lại càng giàu
Nghe xong mà buồn quá các bạn ạ😢
Chuyện hay quá ❤
Buồn não lòng!....
cảm ơn bạn đã đón nghe
❤
👍
Tại sao sau cách mạng t8 nông dân có ruộng đất xong lại bọn địa chủ ra đấu tố trôn sống hành quyết là vì vậy
Tôt cung cúa su dêu gia
Nghe hết truyện mà ám ảnh. Hình như ông viết truyện này để cho người đọc thời đó thấy hi vọng, vì nhân vật của ông còn chịu bi kịch hơn số phận người dân thủa bấy giờ. Và tôi cũng hi vọng là vậy
Sao bạn biết bi kịch nhân vật còn hơn người thủa đó?
@@baduyre3k mình đoán thế. Mình cảm thấy tác giả viết bi kịch vậy để cho ng đọc thấy tận cùng của bi kịch
Các ông chủ bây giờ còn ác hơn xưa nhưng hiện đại và có tỏi chức.
👍
Câu chuyện thật bế tắc - phải khởi nghĩa chống thực dân PK
Co ke chuyen manh dat lam nguoi nhieu ma di
Cảm tạ Ông Bà nhà con chết Bả cho 5 đồng làm ma có đất chôn không phãi bó chiếu
.! , Có😅😅
Như
Vh hiện đai. Vậy bjo là vh j
đọc chậm lại nghe hay hơn.
Dạ, cảm ơn sự góp ý từ thính giả.
Ông chủ đá banh mủ hả
Một câu chuyện nghe buồn thì ít mà bức xúc thì nhiều. anh đĩ mất con, chị đĩ mất ck. Đáng lẽ ngay từ đầu anh đĩ đừng cho vk đi ăn cỗ thì đã ko bị lão ông chủ kia nhắm truúng và ko dẫn đến cái kết bi thảm như vậy. Ngẫm đúng kiếp nghèo quá khổ, vì thế phải thật giàu, để ko đứa nào coi thường bắt nạt dc
Nghe đến đoạn chị đĩ gọi cái đĩ dậy để cho con bú mà mình cứ khóc suốt. Vì mình cũng đang có 1 em bé trên tay. Nghe đến hết truyện mà vẫn thổn thức. Thương gđ chị đĩ quá.
Cảm ơn khán thính giả đã đón nghe
phúc đức cho nhà nào có thằng anh hai như vậy
Thời đó người phụ nữ nghèo bi coi ko bằng con chó nhiều cái con khốn nạn hơn
Các cụ ngày xưa đặt tên con là Đĩ Nuôi, bảo sao anh cứ khổ :)))
akz
Nghèo hèn xấu xí mà lấy vợ có nhan sắc là một thảm hoạ.
U là trời. Đọc cái truyện mà tức á trời ơi là trời 😭😭😭
Ai cũng có cái ngu riêng của mình. Hai đám chủ thì không sợ chết. Không biết rằng, riêng việc mình có của đã là một sự đau khổ cho bọn đầy tớ rồi. Vậy thì nên hết sức khiêm nhường và tôn trọng họ, bằng không, khinh khi, phỉ nhổ họ thì chỉ khiến cho oán giận ngày một chập chùng. Rồi một mai, lượng đủ chất đổi, ông bà phải nạn sát thân cũng nên. Ngoài đời rất rất nhiều vụ giết người kiểu này rồi!
Anh chồng không lường trước việc ông chủ hoặc một trong những người làm sẽ để ý tới vợ mình cũng là một cái ngu. Vợ đẹp, cũng như một món của cải trong nhà, luôn cần phải cẩn trọng. Dù có tin tưởng bên vợ thì chí ít cũng phải đề phòng bên khác, bằng nhiều biện pháp. Loại người sống ngây thơ, không chút suy nghĩ sâu xa, không có tâm cơ như anh, lận đận suốt đời cũng không khó hiểu. Cái ngu thứ hai của anh là dễ tin những lời rèm pha của mọi người, mang tiếng tin vợ, nhưng chưa một lần phản biện lại những ý tưởng đó. Dường như anh cũng chẳng bao giờ suy nghĩ xem mình sẽ làm gì, giả sử vợ ngoại tình thật sẽ làm gì? Nếu vợ anh bị oan thì phải làm sao để kiểm chứng?... Tất cả những hành động của anh đơn thuần là do cảm xúc dẫn lối và bản năng soi đường. Người ta bảo, anh nghe, người ta chỉ, anh theo. Thật là nhu nhược và ngu xuẩn nhất game.
Có lẽ, ông chủ là người "đỡ ngu" nhất trong truyện. Ông có tâm cơ, biết hãm hại người này người kia để tiếp cận chị nhà. Biết mua chuộc ông bác sĩ để tiễn anh chồng về luôn bên kia. Cơ mà ông cũng còn cái ngu, khi quá coi rẻ cái tự trọng của một con người, dù đó là người làm, ông nghĩ rằng tiền có thể thao túng tất cả ư? Dù ông có ý nghĩ đó thật thì chí ít, cũng phải hiểu quy trình tán gái là phải thấm nhập từ từ, dần dần chứ? Đường đột như ông, có ai mà chịu?
Theo cảm quan cá nhân. Câu truyện khá hay. Cách hành văn rất thuận tai. Nhưng chưa tìm thấy giá trị gì nhiều từ tác phẩm.
😊
😊
Bạn phân tích rất đúng, nhưng nếu biết suy nghĩ như bạn nói thì anh chồng đã không nghèo khổ, đã không có bi kịch. Ở đời người có suy nghĩ tính toán được nhưboong chủ thì lại giàu có, cảnh đời là người ăn thịt người
Cụ mà còn sống thì bây giờ về đường bình Long phường bình Hưng hoà tha hồ đề tài mà khai thác
Cảm ơn khán giả đã nghe truyện
Ko nên dùng cách gọi đó
Câu chuyện quá vô viên 🤣🤣🤣🤣🤣
sao bằng quan nhà cộng
Nghe chán thiệt sự cuộc sống
Haiz sao không dủ nhau trốn đi ? 😂tội nghiệp cho dân an nam quá 😂 lương thiện mà ngu quá cũng khổ
Cảm ơn quý thính giả đã nghe truyện
nghe xong mà buồn tê tái. dm cái xã hội đương thời thối nát. ko có cuộc cách mạng thì ko biết sao...
Chỉ là truyện thôi mà sao mọi người cứ nghĩ là chuyện thực tế ngày xưa vậy, thời nào cũng có người xấu người tốt cả. Những người xấu như trong chuyện chỉ là số ít. Nhà văn viết truyện để răn dậy để con người tránh làm điều xấu chứ không phải là tả hiện thực phổ biến.
cảm ơn quý thính giả đã nghe truyện