Thầy giại chất lượng quá thầy ơi chữ có màu sắc dễ nhìn dể hiểu ,với thầy giảng chậm học cái nào là nắm chắc luôn, cảm ơn thầy đã tạo ra các clip hay đến như vậy để tụi em học.
@ Dạ thưa thầy,ý em làm sao nhớ mấy đống chất quy đổi trong bảng trong khi đó em chẳng có lợi thế về trí nhớ mà chỉ có về tư duy và sáng tạo thôi vì em ghét kiểu học thuộc lòng mà.
hay quá thầy ạ e tìm mãi mới được bài giảng em hiểu . em cảm ơn nhiều ạ !
bài giảng hay lắm ạ😍😍😍
Thầy giại chất lượng quá thầy ơi chữ có màu sắc dễ nhìn dể hiểu ,với thầy giảng chậm học cái nào là nắm chắc luôn, cảm ơn thầy đã tạo ra các clip hay đến như vậy để tụi em học.
Xem thầy giảng hay quá, mà em hay quên, cứ phải vào đây xem lại không biết bao lần rồi kk
em cảm ơn thầy ạ. bài giảng rất dế hiểu ạ
bài giảng này chuyên nghiệp quá thầy ơi =))
May quá không biết quy đổi lại gặp đúng bài của thầy ^^ Thanks thầy ạ !
vd phan nhan biet dap an nao thk
bài giảng đỉnh quá thầy ơi! em cảm ơn thầy nhiều nhiều
Thầy dậy hay quá
thầy làm e thông não luôn rồi, thất vọng vì bây giờ mới biết kênh này
asdwasdwasdwasdwasd
bài giảng chất lượng quá, phải làm sao đây?
Mua sách 😌☝️
thầy giảng dễ hiểu lắm ạ
awsdwasdwasdwasdwasd
Thầy dạy hay quá !!
wasdwasdwasdwasdwasdwasd
:Đ hay quá thầy , xem xong em thấy ổn áp
lowpsm9 xem có bị làm sao :)?
Giải vdc đi AD
Cho em hỏi khi nào thì dùng quy đổi ngtử, khi nào ptử ạ?
Tùy dạng em ạ. Thường người ta qui về nguyên tử là chính.
Bổ ích quá,e cảm ơn thầy 😄
asdwasdwasdwasdwasdwasd
E tiếc là biết thầy trễ quá :((
Fe với FexOy mình quy đổi đckhông thầy
Thầy ơi trong VD6 em thấy COOH chuyển sang cả COONa và CO2 mà thầy chỉ xét mình số mol của CO2 vậy thầy ?
Ví dụ 6 áp dụng bảo toàn ng.tố đc k thầy
09:33 dạ thầy ơi tại sao lưu huỳnh từ 0 lên +6 mà không phải là xuống -2 vậy ạ
ủa thầy ơi sao vd 3 lúc 8:33 không làm theo cách của ví dụ 2 được ạ......em xin cảm ơn
Hay qué nhưng ko hĩu.
Thưa thầy ở chỗ Feo Fe2o4 fe3o3 có nfeo=nfe2o3 thì sao lại quy đổi ra fe3o4 ạ con chưa hiểu chỗ này
Bằng nhau thì gộp lại được : feo + fe2o3 = fe3o4
Khá dễ hiểu
Hay quá ạ
Hay quá thầy ơi
dwasdwasd
Mấy bài này áp dụng bảo toàn nguyên tố đc k thầy
được, nói chung có cách làm
Nhiều chất quy đổi như vậy thì em lấy đâu ra trí nhớ siêu phàm như vậy hả thầy?
Show quảng cáo em à, th đang biên tập 1 khóa chuyên về phương pháp giải bài tập hóa học ☝️
@ Dạ thưa thầy,ý em làm sao nhớ mấy đống chất quy đổi trong bảng trong khi đó em chẳng có lợi thế về trí nhớ mà chỉ có về tư duy và sáng tạo thôi vì em ghét kiểu học thuộc lòng mà.
@@tuantranhoang9979 làm nhiều thì nhớ ,ông không làm đòi ăn à ?
Cảm ơn thầy nhiều ạ
thầy ơi ở vd3 sao S lại lên S có số oxh +6 vậy ạ , nếu em ghi riêng pt của S +H2SO4 --> SO2 +H2O thì nó phải lên S (+4) chơ thầy
Cái ví dụ 2 có quy đổi về fe và o đc không thầy
Được ☝️
lớp 11 xem trước cái bài quy đổi để giải nhanh bài khó
hay
Ngon
Vd 2. Số mol fe203 là 0.027 chứ nhỉ ?
Phương pháp này cũng giống dồn chất đúng ko thầy?
Người ta đặt tên như vậy để PR thui em ạ, bản chất là qui đổi, chia ra 2 mảng qui đổi: nguyên tử và phân tử ☝️
Thầy có link ko ạ
aokienthuc.vn/tai-khoan?action=lostpassword
Thầy ơi cho em hỏi với : ancol , axit 2:47 và axit 3:00 ancol 2:56 sao lại khác nhau vậy Thầy
Thu gọn công thức lại thôi em
Khóa chuyên giải bài tập hóa học của thầy bao nhiêu ạ
Link tham khảo phần mô tả, nếu tự học được nên mua sách nhé
hay quá luv thầy
awsdwasdw
Thầy ơi Tại sao ví dụ 3 S (0) khi lấy số e nhường chỉ lấy S (+6) trong gốc muối mà S (+4) trong khí không lấy luôn ạ em không hiểu ạ
S+4 là của axit ☝️
vd3 số mol e nhường từ s(0) qua s(+4) dc ko thầy hay sao là phải s(+6)
S+4 là spk của axit ☝️
@ spk là j ạ
vd3 tại sao S từ O->6 mà không f lên 4 ạ
Em xem comment phía dưới ☝️
Hay quá thầy ơi