Thật kính phục và ngưỡng mộ nhà thơ Hữu Loan! Một nhân cách lớn và hiếm có. Nhất là vào thời ấy, ông đã dám bỏ tất cả để lấy một cô gái con nhà địa chủ đang bị bọn mặt người dạ thú dồn vào bước đường cùng. Con người ông thật cao thượng, nhân hậu và khí phách, kiên cường.
Tôi đã đọc tự truyện của ông từ lâu, nhưng bây giờ nghe lại vẫn đầy xúc động! Ông là một thiên tài! .... nhất là khi được nghe bài thơ" màu tím hoa sim" đc ns Phạm Duy phổ nhạc!
Màu Tím Hoa Sim bài thơ của Tg Hữu Loan viết hay quá ! Nội dung thật xúc động...MC bạn đọc hấp dẫn rất tuyệt đọc không ngừng nhìn bản thảo , thao thao chuyện kể về bài thơ và tả về cuộc đời của Tg Hữu Loan...Cảm tạ Tg bài thơ ...Cám ơn giọng đọc của MC...Cám ơn người đăng Click nầy trên TH-cam...
Quá thật ,xuc động !!!Ông Hữu lLoan tình thơ tình người dat dàocao ngút ngàn;không chịu cúi đầu sáng tác theo khuông khổ ca tụng lảnh tụ ,giáo điều .Thật khang phục.
Trước năm 1.975 chưa giải phóng miền nam tôi còn rất nhỏ học tiểu học bây giờ gọi là cấp một. Đã nghe bài này trên đài truyền thanh rồi. Bây giờ mới biết tiểu sử của tác giả. Nghe đi nghe lại cứ thấy buồn mang mác cứ như nhìn khói lam chiều sắp tắt nắng vậy.
Rất kính trọng ông. Tài năng đức độ. Nhưng không may mắn cho ông phải sống ở một thế chế khốn nạn bất nhân chúng hành ông đến tàn nhẫn nhưng ông vẫn kiên nhẫn ngẩng cao đầu.
Thi sĩ Hữu Loan đã từ trần tại nhà riêng ở Thanh Hóa vào chiều tối ngày 18/03/2010. Tên tuổi Hữu Loan đặc biệt gắn liền với bài thơ "Mầu tím hoa sim" đã từng làm rung động trái tim của biết bao thế hệ. Thế nhưng Hữu Loan còn được biết đến như là một nhà thơ đầy khí phách trong phong trào Nhân Văn Giai Phẩm. Nhà thơ Hữu Loan tên thật là Nguyễn Hữu Loan còn có tên khác là Nguyễn Văn Dao. Ông sinh ngày 12/4/1916, tại thôn Vân Hoàn, xã Nga Lĩnh, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá. Từ 1936 đến 1942, Hữu Loan đã tham gia các phong trào thanh niên chống Pháp. Ông đỗ tú tài năm 22 tuổi. Sau đó đi dạy học. Từ 1943 đến 1945, tham gia phong trào Việt Minh tại quê nhà, tham dự ủy ban lâm thời tỉnh Thanh Hoá. Về thời kỳ này, ông kể: "Những năm 1943, 1944, 1945, Nhật đánh Pháp ở ta dữ dội, trường tư tôi dạy phải đóng cửa, tôi về quê vừa làm ruộng, đánh cá để nuôi bố mẹ và để hoạt động Việt Minh bí mật. Mấy năm ấy đói to. Bố mẹ tôi vẫn phải nhịn cháo rau cho cán bộ Việt Minh bí mật về ăn. Những người cùng ở ban khởi nghĩa với tôi làm to cả, gia đình nào bố mẹ cũng sung sướng, nguyên tôi lại về. Mẹ tôi buồn ốm chết. Bố tôi chửi tôi: "Mày làm Việt Minh chặt hết của tao một giặng tre để rào làng, rào giếng" Sau cách mạng tháng tám, ông vào bộ đội. Năm 1949, ông chỉ được phép về nhà mấy ngày để làm đám cưới (người vợ đầu, mới 16 tuổi). Trở lại chiến khu, ba ngày sau, được tin vợ chết đuối, Hữu Loan làm Màu Tím Hoa Sim, trở thành một trong những tác phẩm lãng mạn nhất thời kháng chiến. Bài thơ bị cấm, nhưng vẫn được truyền tụng ngầm. Đến khi Phong trào Nhân Văn Giai Phẩm bùng nổ, Nguyễn Bính cho đăng lần đầu trên báo Trăm Hoa. Sau này Phạm Duy phổ nhạc ở miền Nam. Hữu Loan hoạt động bên cạnh tướng Nguyễn Sơn ở Liên Khu Tư (Thanh Hoá). Ông ủng hộ chính sách biệt đãi văn nghệ sĩ của tướng Nguyễn Sơn. Vì chống đường lối thân Tàu của Trung Ương, tướng Nguyễn Sơn bị cách chức và bị gửi trả về Trung Quốc. Hữu Loan đề nghị giữ Phạm Duy ở lại, nhưng không được. Ông bèn trở về đi cày. Đến năm 1954, sau ngày tiếp quản thủ đô Hà Nội, Hữu Loan trở lại công tác ở Hội Nhà Văn, làm biên tập viên cho báo Văn Nghệ. 1956, Hữu Loan tham gia Nhân Văn Giai Phẩm. Trong thời kỳ này, bài thơ nổi tiếng xác định phong cách Hữu Loan là bài Cũng những thằng nịnh hót đăng trên Giai Phẩm Mùa thu, tập I: Sau cuộc thanh trừng năm 1958, Hữu Loan không bị đi cải tạo, có lẽ vì ông không ở trong danh sách được coi là "đầu sỏ". Hữu Loan tự ý bỏ về Thanh Hoá, ông đi thồ đá, bà làm ruộng và làm bánh, nuôi 10 người con. Không còn liên hệ gì với chính quyền nữa. Khi bị công an phiền nhiễu, ông đánh cả công an. Hữu Loan là một trong những khuôn mặt trực tính và bất khuất nhất trong Phong Trào Nhân Văn Giai Phẩm.
JB Trần đình Vũ....sao có sách nói ông Hữu Loan cùng Văn Cao cả Nguyễn Bính bị cải tạo 2 năm trong phong trào Văn nhân Giai phẩm, ông mới chán nản về quê, còn Văn Cao và Phạm Duy vẫn tiếp tục tham gia kháng chiến, sau đó Phạm Duy chạy vào Miền Nam..còn nhóm Tự lực văn đoàn của Nhất Linh Nguyễn trường Tam có tác phẩm Hồn bướm mơ tiên.. thời bây giờ đang ở đâu ? hãy cho mình biết với ..xin cảm ơn trước
Hữu Loan thật tài hoa, nhưng cuộc đời của Hữu Loan thật bất hạnh và nghiệt ngã. Làng Vân Hoàn quê Nhà thơ gần cầu báo Văn tôi đã từng đến. Thiên đường mù là có thật
Thơ hữu Loan .câu đoàn quân đi tím chiều hoang biền biệt Mối tình thời chinh chiến của ông nên thơ .thanh hóa đất nhân kiệt núi rừng màu hoa sim tím.tôi thông cảm với nhà thơ hữu loan.chính trị thật phức tạp
Bóng chiều tím cả hoàng hôn Bóng nàng thôn nữ mãi còn trong tim Xót xa màu tím yêu thương Chiến trường trở lại xót thương lệ nhòa Tháng năm chinh chiến trôi qua Cuộc đời thi sĩ tím mùa hoa sim. Một nhà thơ một trái tim nhân hậu một đời dâu bể CẢM ƠN lời bình của bạn CHÚC MỪNG BẠN MẠNH KHỎE TRẺ TRUNG XINH ĐẸP MÃI VỚI DÒNG THỜI GIAN YÊU THƯƠNG.
ôi Hữu Loan ! Thật là gặp cảnh Hữu loạn. Lúc đó kẻ tài là phải gặp tai thôi . Hữu loạn có lòng yêu nước , những không có trái tim màu hồng .nên VH cách mạng k dùng. Nên quay đầu lại núi là đúng .Ôi thương một người tài !!!!
CẢM ƠN NHÀ THƠ CẢM ƠN NHỬNG NGƯỜI CÓ TÂM THỨC CÒN CẤT DỬ QUÁ KHỨ CỦA 1 .THỜI ÔNG BÀ CHO CON CHÁU MÀ NGHIÊN NGẨM ĐƯA MÌNH VÀO KHUÔN KHỔ LÀM NGƯỜI ĐỪNG UỔNG PHÍ ĐỂ KHI MẢN NGUYỆN K.CÒN BỘN RỘN
Không biết Hồ Chí Minh nghĩ gì khi biết cảnh hai người bị đấu tố bị chôn sống chỉ để chìa hai cái đầu lên rồi cho trâu kéo bừa quan lại đến chết? Còn Hữu Loan thì chứng kiến cảnh ấy (và nhiều cái khác nữa) đã thức tỉnh? Hữu Loan có lương tâm, có tâm hồn con người, đồng loại!
Một con người bất khuất can trường kính phục ông , khi nghe câu chuyện của ông và rồi nghe bài Áo anh sứt chỉ đường tà Đức Tuấn hát càng hay hơn chuyện tình của ông và bài thơ của ông bất tử
Chuyện có thật người thật vậy mà nhiều kẻ vì luồn cúi mà trù dập sự thật một người trí thức những con người làm CM thủa đó nhiều người còn không viết nổi tên của mình nghe mà chua xót không biết phải nói sao nữa
Bài Viết Gốc Ở Đây: Lời tự thuật của tác giả bài thơ “Màu tím hoa sim” Gửi bởi Vanachi ngày 20/03/2010 22:37 www.thivien.net/L%E1%BB%9Di-t%E1%BB%B1-thu%E1%BA%ADt-c%E1%BB%A7a-t%C3%A1c-gi%E1%BA%A3-b%C3%A0i-th%C6%A1-M%C3%A0u-t%C3%ADm-hoa-sim/reply-CpHeLouEpudpjHwvAcHLPg Tôi sinh ra trong một gia đình nghèo, hồi nhỏ không có cơ may cắp sách đến trường như bọn trẻ cùng trang lứa, chỉ được cha dạy cho dăm chữ bữa có bữa không ở nhà. Cha tôi tuy là tá điền nhưng tư chất lại thông minh hơn người. Lên trung học, theo ban thành chung tôi cũng học tại Thanh Hoá, không có tiền ra Huế hoặc Hà Nội học. Đến năm 1938 - lúc đó tôi cũng đã 22 tuổi - Tôi ra Hà Nội thi tú tài, để chứng tỏ rằng con nhà nghèo cũng thi đỗ đạt như ai. Tuyệt nhiên tôi không có ý định dấn thân vào chốn quan trường. Ai cũng biết thi tú tài thời Pháp rất khó khăn. Số người đậu trong kỳ thi đó rất hiếm, hiếm đến nỗi 5-6 chục năm sau những người cùng thời còn nhớ tên những người đậu khoá ấy, trong đó có Nguyễn Đình Thi, Hồ Trọng Gin, Trịnh văn Xuấn, Đỗ Thiện và...tôi - Nguyễn Hữu Loan. Với mảnh tú tài Tây trong tay, tôi rời quê nhà lên Thanh Hoá để dạy học. Nhãn mác con nhà nghèo học giỏi của tôi được bà tham Kỳ chú ý, mời về nhà dạy cho hai cậu con trai. Tên thật của bà tham Kỳ là Đái thị Ngọc Chất, bà là vợ của của ông Lê Đỗ Kỳ, tổng thanh tra canh nông Đông Dương, sau này đắc cử dân biểu quốc hội khoá đầu tiên. Ở Thanh Hoá, Bà tham Kỳ có một cửa hàng bán vải và sách báo, tôi thường ghé lại xem và mua sách, nhờ vậy mới được bà để mắt tới. Bà tham Kỳ là một người hiền lành, tốt bụng, đối xử với tôi rất tốt, coi tôi chẳng khác như người nhà. Nhớ ngày đầu tiên tôi khoác áo gia sư, bà gọi mãi đứa con gái - lúc đó mới 8 tuổi- mới chịu lỏn lẻn bước ra khoanh tay, miệng lí nhí: “Em chào thầy ạ!” Chào xong, cô bé bất ngờ mở to đôi mắt nhìn thẳng vào tôi. Đôi mắt to, đen láy, tròn xoe như có ánh chớp ấy đã hằn sâu vào tâm trí tôi, theo tôi suốt cả cuộc đời. Thế là tôi dạy em đọc, dạy viết. Tên em là Lê Đỗ Thị Ninh, cha làm thanh tra nông lâm ở Sài Gòn nên sinh em trong ấy, quen gọi mẹ bằng má. Em thật thông minh, dạy đâu hiểu đấy nhưng ít nói và mỗi khi mở miệng thì cứ y như một “bà cụ non”. Đặc biệt em chăm sóc tôi hằng ngày một cách kín đáo: em đặt vào góc mâm cơm chổ tôi ngồi ăn cơm lúc thì vài quả ớt đỏ au, lúc thì quả chanh mọng nước em vừa hái ở vườn, những buổi trưa hè, nhằm lúc tôi ngủ trưa, em lén lấy áo sơ mi trắng tôi treo ở góc nhà mang ra giếng giặt..... Có lần tôi kể chuyện “bà cụ non” ít nói cho hai người anh của em Ninh nghe, không ngờ chuyện đến tai em, thế là em giận! Suốt một tuần liền, em nằm lì trong buồng trong, không chịu học hành... Một hôm bà tham Kỳ dẫn tôi vào phòng nơi em đang nằm thiếp đi. Hôm ấy tôi đã nói gì, tôi không nhớ nữa, chỉ nhớ là tôi đã nói rất nhiều, đã kể chuyện em nghe, rồi tôi đọc thơ... Trưa hôm ấy, em ngồi dậy ăn một bát to cháo gà và bước ra khỏi căn buồng. Chiều hôm sau, em nằng nặc đòi tôi đưa lên khu rừng thông. Cả nhà không ai đồng ý: “Mới ốm dậy còn yếu lắm, không đi được đâu” Em không chịu nhất định đòi đi cho bằng được. Sợ em lại dỗi nên tôi đánh bạo xin phép ông bà tham Kỳ đưa em lên núi chơi..... Xe kéo chừng một giờ mới tới được chân đồi. Em leo đồi nhanh như một con sóc, tôi đuổi theo muốn đứt hơi. Lên đến đỉnh đồi, em ngồi xuống và bảo tôi ngồi xuống bên em. Chúng tôi ngồi thế một hồi lâu, chẳng nói gì. Bất chợt em nhìn tôi, rồi ngước mắt nhìn ra tận chân trời, không biết lúc đó em nghĩ gì. Bất chợt em hỏi tôi: -Thầy có thích ăn sim không? Tôi nhìn xuống sườn đồi: - Tím ngắt một màu sim. Em đứng lên đi xuốn sườn đồi, còn tôi vì mệt quá nên nằm thiếp đi trên thảm cỏ.... Khi tôi tỉnh dậy, em đã ngồi bên tôi với chiếc nón đầy ắp sim. Những quả sim đen láy chín mọng. -Thầy ăn đi. Tôi cầm quả sim từ tay em đưa lên miệng trầm trồ: - Ngọt quá. Như đã nói, tôi sinh ra trong một gia đình nông dân, quả sim đối với tôi chẳng lạ lẫm gì, nhưng thú thật tôi chưa bao giờ ăn những quả sim ngọt đến thế! Cứ thế, chúng tôi ăn hết qủa này đến qủa khác. Tôi nhìn em, em cười. Hai hàm răng em đỏ tím, đôi môi em cũng đỏ tím, hai bên má thì....tím đỏ một màu sim. Tôi cười phá lên, em cũng cười theo! Cuối mùa đông năm ấy, bất chấp những lời can ngăn, hứa hẹn can thiệp của ông bà tham Kỳ, tôi lên đường theo kháng chiến. Hôm tiễn tôi, em theo mãi ra tận đầu làng và lặng lẽ đứng nhìn theo. Tôi đi... lên tới bờ đê, nhìn xuống đầu làng, em vẫn đứng đó nhỏ bé và mong manh. Em giơ bàn tay nhỏ xíu như chiếc lá sim ra vẫy tôi. Tôi vẫy trả và lầm lũi đi...Tôi quay đầu nhìn lại... em vẫn đứng yên đó... Tôi lại đi và nhìn lại đến khi không còn nhìn thấy em nữa... Những năm tháng ở chiến khu, thỉnh thoảng tôi vẫn được tin tức từ quê lên, cho biết em vẫn khoẻ và đã khôn lớn. Sau này, nghe bạn bè kể lại, khi em mới 15 tuổi đã có nhiều chàng trai đên ngỏ lời cầu hôn nhưng em cứ trốn trong buồng, không chịu ra tiếp ai bao giờ... Chín năm sau, tôi trở lại nhà...Về Nông Cống tìm em. Hôm gặp em ở đầu làng, tôi hỏi em, hỏi rất nhiều, nhưng em không nói gì, chỉ bẽn lẽn lắc hoặc gật đầu. Em giờ đây không còn cô học trò Ninh bướng bỉnh nữa rồi. Em đã gần 17 tuổi, đã là một cô gái xinh đẹp.... Yêu nhau lắm nhưng tôi vẫn lo sợ vì hai gia đình không môn đăng hộ đối một chút nào. Mãi sau này mới biết việc hợp hôn của chúng tôi thành công là do bố mẹ em ngấm ngầm “soạn kịch bản”. Một tuần sau đó chúng tôi kết hôn. Tôi bàn việc may áo cưới thì em gạt đi, không đòi may áo cưới trong ngày hợp hôn, Bảo rằng là: “yêu nhau, thương nhau cốt là cái tâm và cái tình bền chặt là hơn cả”. Tôi cao ráo, học giỏi, Làm thơ hay... lại đẹp trai nên em thường gọi đùa là anh chồng độc đáo....
Người xưa nói.. "Tài mệnh tương đố ." quả không ngoa ! Nhưng, cuộc đời cũng không phụ lòng nhà thơ lãng tử ,đã ban cho người một cuộc hôn nhân viên mãn sau này. ..
Cũng như bà con đa biết nhạc sĩ “ Văn Cao “ tác giả bài hát Làng tôi … có cây đa cao khắp rừng xanh ,có con song … đi theo cách mạng ở Hanoi ,sau này vẫn nghèo, không được nổi danh như Phạm Duy ở Miền nam ,những bài hát của Văn cao đến ngày hôm nay có người ở Miền Tây nam bộ còn nhớ,như mẹ tôi thuộc bài này,rất đang tiếc một nhân tài bị lãng quên ,còn nhạc sĩ Lưu hữu Phước bài “ Này công dân ơi “ sau 30 /04/ 75 về làm đai Phát thanh Saigon rồi cũng về trồng “ rau muống “ OK (So luuhuong) cam ơn Thanh Tâm nhắc lại những nhân tài cách mệnh.
Rất trân trọng nhà thơ Hữu Loan. Nhưng có một chi tiết làm tôi băn khoăn: giữa mùa hoa sim nở thì làm sao đã có nhiều trái sim chín nhỉ? Ai đã từng có trải nghiệm đi hái sim chín giữa mùa hoa sim nở rộ chưa nhỉ?
Hình như nhạc sĩ Phạm Duy lấy tựa ca khúc này là: ( Đồi tím hoa sim) tôi đã từng tự đàn và hát ca khúc này mà lòng đau quặn với ca khúc !!! đã một thời vang bóng ở miền Nam Việt Nam , Thi sĩ Hữu Loan viết thơ bằng trái tim của mình nên rất giàu tình cảm, giàu chất thơ, giàu tính nhân văn, tôi yêu và yêu vô cùng Hữu Loan một thi sĩ kiên cường không chịu khuất phục trước những mưu hèn kế bẩn của chủ nghĩa vô thần
Nhiều người lắm bạn. Phùng Quán cũng khổ cả đời, Văn Cao phải chọn im lặng hơn 30 năm, thậm chí bản nhạc "Mùa xuân đần tiên" mãi hơn 20 năm sau mới được phổ biến... danh sách còn dài lắm, còn tốn rất nhiều bút mực cho đề tài này.
Thật kính phục và ngưỡng mộ nhà thơ Hữu Loan! Một nhân cách lớn và hiếm có. Nhất là vào thời ấy, ông đã dám bỏ tất cả để lấy một cô gái con nhà địa chủ đang bị bọn mặt người dạ thú dồn vào bước đường cùng. Con người ông thật cao thượng, nhân hậu và khí phách, kiên cường.
Nghe thật xúc động!
Khâm phục và ngưỡng mộ ông Hữu Loan, ông là một nhà thơ kiên cường và bất khuất, một nhân cách lớn của thơ ca VN
Ước gì nhạc sĩ hữu loan sống ở miền Nam thì tai năng của ông phát triển và trọng dụng chỉ một bài thơ của ông sẽ sống mãi
Tôi đã đọc tự truyện của ông từ lâu, nhưng bây giờ nghe lại vẫn đầy xúc động! Ông là một thiên tài! .... nhất là khi được nghe bài thơ" màu tím hoa sim" đc ns Phạm Duy phổ nhạc!
Tôi rất thích thơ ,màu tím hoa sim.❤❤❤❤
Bài phát biểu rất cảm động, đến chảy cả nước mắt. Cảm ơn MC Thanh Tâm.
Một con người bất khuất , đúng là một tấm gương cho đời , tôi thật sự ngưỡng mộ !
Màu Tím Hoa Sim bài thơ của Tg Hữu Loan viết hay quá ! Nội dung thật xúc động...MC bạn đọc hấp dẫn rất tuyệt đọc không ngừng nhìn bản thảo , thao thao chuyện kể về bài thơ và tả về cuộc đời của Tg Hữu Loan...Cảm tạ Tg bài thơ ...Cám ơn giọng đọc của MC...Cám ơn người đăng Click nầy trên TH-cam...
Quá thật ,xuc động !!!Ông Hữu lLoan tình thơ tình người dat dàocao ngút ngàn;không chịu cúi đầu sáng tác theo khuông khổ ca tụng lảnh tụ ,giáo điều .Thật khang phục.
Chúng ta yêu quê hương , yêu đất nước và Dân tộc VN vì đất nước này có những cuộc đời như Nhà Thơ HỮU LOAN chứa đầy kỷ niệm : Tài hoa ,Đức độ, Đau Thương, bi tráng và còn mãi là Tình người
Chuyện tình thật sâu lắng của Hữu Loan cần được phát đi phát lại nhiều lần để mọi người được nghe và hiểu biết sâu hơn
Trước năm 1.975 chưa giải phóng miền nam tôi còn rất nhỏ học tiểu học bây giờ gọi là cấp một. Đã nghe bài này trên đài truyền thanh rồi. Bây giờ mới biết tiểu sử của tác giả. Nghe đi nghe lại cứ thấy buồn mang mác cứ như nhìn khói lam chiều sắp tắt nắng vậy.
theo tôi đây la một bài tho tình hay nhất mọi thoi đại của việt nam cảm ơn ông đa để lại cho đoi một tác phẩm bất hu
QUÁ THƯƠNG CẢM ĐỒNG CẢM ! MỘT CON NGƯỜI ! MỘT NHÂN CÁCH ! MỘT ĐIỂM SON TRONG LỊCH SỬ VN !
MỘT NHÂN CÁCH BẤT KHẢ ! Trong hoàn cảnh khốc liệt nghiệt ngả . Tình người không giới hạn Vô cùng trân trọng yêu thương nhà thơ HL !
cuộc đời không theo ý mình ý chí là điều mới quan tâm Hữu Loan thật đáng khâm phục ước chi mình theo chân Hữu Loan
Rất kính trọng ông. Tài năng đức độ. Nhưng không may mắn cho ông phải sống ở một thế chế khốn nạn bất nhân chúng hành ông đến tàn nhẫn nhưng ông vẫn kiên nhẫn ngẩng cao đầu.
tôi đã ứa lệ với bài viết này, tuyệt lắm.
Xin cảm ơn.
Like ..view.
Thi sĩ Hữu Loan đã từ trần tại nhà riêng ở Thanh Hóa vào chiều tối ngày 18/03/2010. Tên tuổi Hữu Loan đặc biệt gắn liền với bài thơ "Mầu tím hoa sim" đã từng làm rung động trái tim của biết bao thế hệ.
Thế nhưng Hữu Loan còn được biết đến như là một nhà thơ đầy khí phách trong phong trào Nhân Văn Giai Phẩm.
Nhà thơ Hữu Loan tên thật là Nguyễn Hữu Loan còn có tên khác là Nguyễn Văn Dao. Ông sinh ngày 12/4/1916, tại thôn Vân Hoàn, xã Nga Lĩnh, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá. Từ 1936 đến 1942, Hữu Loan đã tham gia các phong trào thanh niên chống Pháp. Ông đỗ tú tài năm 22 tuổi. Sau đó đi dạy học. Từ 1943 đến 1945, tham gia phong trào Việt Minh tại quê nhà, tham dự ủy ban lâm thời tỉnh Thanh Hoá.
Về thời kỳ này, ông kể: "Những năm 1943, 1944, 1945, Nhật đánh Pháp ở ta dữ dội, trường tư tôi dạy phải đóng cửa, tôi về quê vừa làm ruộng, đánh cá để nuôi bố mẹ và để hoạt động Việt Minh bí mật. Mấy năm ấy đói to. Bố mẹ tôi vẫn phải nhịn cháo rau cho cán bộ Việt Minh bí mật về ăn. Những người cùng ở ban khởi nghĩa với tôi làm to cả, gia đình nào bố mẹ cũng sung sướng, nguyên tôi lại về. Mẹ tôi buồn ốm chết. Bố tôi chửi tôi: "Mày làm Việt Minh chặt hết của tao một giặng tre để rào làng, rào giếng"
Sau cách mạng tháng tám, ông vào bộ đội. Năm 1949, ông chỉ được phép về nhà mấy ngày để làm đám cưới (người vợ đầu, mới 16 tuổi). Trở lại chiến khu, ba ngày sau, được tin vợ chết đuối, Hữu Loan làm Màu Tím Hoa Sim, trở thành một trong những tác phẩm lãng mạn nhất thời kháng chiến. Bài thơ bị cấm, nhưng vẫn được truyền tụng ngầm. Đến khi Phong trào Nhân Văn Giai Phẩm bùng nổ, Nguyễn Bính cho đăng lần đầu trên báo Trăm Hoa. Sau này Phạm Duy phổ nhạc ở miền Nam.
Hữu Loan hoạt động bên cạnh tướng Nguyễn Sơn ở Liên Khu Tư (Thanh Hoá). Ông ủng hộ chính sách biệt đãi văn nghệ sĩ của tướng Nguyễn Sơn. Vì chống đường lối thân Tàu của Trung Ương, tướng Nguyễn Sơn bị cách chức và bị gửi trả về Trung Quốc. Hữu Loan đề nghị giữ Phạm Duy ở lại, nhưng không được. Ông bèn trở về đi cày.
Đến năm 1954, sau ngày tiếp quản thủ đô Hà Nội, Hữu Loan trở lại công tác ở Hội Nhà Văn, làm biên tập viên cho báo Văn Nghệ. 1956, Hữu Loan tham gia Nhân Văn Giai Phẩm. Trong thời kỳ này, bài thơ nổi tiếng xác định phong cách Hữu Loan là bài Cũng những thằng nịnh hót đăng trên Giai Phẩm Mùa thu, tập I:
Sau cuộc thanh trừng năm 1958, Hữu Loan không bị đi cải tạo, có lẽ vì ông không ở trong danh sách được coi là "đầu sỏ". Hữu Loan tự ý bỏ về Thanh Hoá, ông đi thồ đá, bà làm ruộng và làm bánh, nuôi 10 người con. Không còn liên hệ gì với chính quyền nữa. Khi bị công an phiền nhiễu, ông đánh cả công an.
Hữu Loan là một trong những khuôn mặt trực tính và bất khuất nhất trong Phong Trào Nhân Văn Giai Phẩm.
Thật thương cảm và kính phục tài năng và cá tính của nhà thơ
JB Trần đình Vũ....sao có sách nói ông Hữu Loan cùng Văn Cao cả Nguyễn Bính bị cải tạo 2 năm trong phong trào Văn nhân Giai phẩm, ông mới chán nản về quê, còn Văn Cao và Phạm Duy vẫn tiếp tục tham gia kháng chiến, sau đó Phạm Duy chạy vào Miền Nam..còn nhóm Tự lực văn đoàn của Nhất Linh Nguyễn trường Tam có tác phẩm Hồn bướm mơ tiên.. thời bây giờ đang ở đâu ? hãy cho mình biết với ..xin cảm ơn trước
JB Trần Đình Vũ I
@Huong Nguyen Thi Thu đúng rồi bạn gần làng tôi đó hồi nhỏ hay xuống làng vân hoàn . Mà không biết nhà ông ở đoạn nào
Nghe mc nói về ông nhạc sỹ mà tôi cảm thấy thương cho số phận một con người tài ba bị lảng quên ( chử tài đi với chử tai một vần )
Thơ thi sĩ Hữu loan
Tôi thích nhất câu
I was deeply moved by hearing Thanh Tam's narration which described the difficult life of poet Huu Loan.
Chào THANH TAM chúc sức khỏe gia đình em. Lâu lắm rồi mới nghe lại vietletv
Nghe nhiều bài hát "Những Đồi Hoa Sim " giờ mới biết cuộc đời Khốn Khó của Nhà Thơ Hữu Loan và Nhạc Sĩ Dzũng Chinh .
Hữu Loan thật tài hoa, nhưng cuộc đời của Hữu Loan thật bất hạnh và nghiệt ngã. Làng Vân Hoàn quê Nhà thơ gần cầu báo Văn tôi đã từng đến. Thiên đường mù là có thật
I know this poetry since i was a little boy in 8 grade .The good one which brought me unintentionally to the world of LOVE .
Nhà thơ Hữu Loan có một nhân cách đáng kính .ông khác xa con quỷ dữ Tố Hữu
tố hữu là thợ thơ.làm thơ theo ý đảng theo đơn đặt hàng.chứ không phải thi sỹ.
Thơ hữu Loan .câu đoàn quân đi tím chiều hoang biền biệt
Mối tình thời chinh chiến của ông nên thơ .thanh hóa đất nhân kiệt núi rừng màu hoa sim tím.tôi thông cảm với nhà thơ hữu loan.chính trị thật phức tạp
Huu Loan was a legend in Vietnam history.
Bóng chiều tím cả hoàng hôn
Bóng nàng thôn nữ mãi còn trong tim
Xót xa màu tím yêu thương
Chiến trường trở lại xót thương lệ nhòa
Tháng năm chinh chiến trôi qua
Cuộc đời thi sĩ tím mùa hoa sim.
Một nhà thơ một trái tim nhân hậu một đời dâu bể
CẢM ƠN lời bình của bạn
CHÚC MỪNG BẠN MẠNH KHỎE TRẺ TRUNG XINH ĐẸP MÃI VỚI DÒNG THỜI GIAN YÊU THƯƠNG.
Giọng đọc bạn thanh tâm nhẹ nhàng ấm áp. Đồng bào 3 miền ai nghe cũng thích !
ôi Hữu Loan ! Thật là gặp cảnh Hữu loạn. Lúc đó kẻ tài là phải gặp tai thôi . Hữu loạn có lòng yêu nước , những không có trái tim màu hồng .nên VH cách mạng k dùng. Nên quay đầu lại núi là đúng .Ôi thương một người tài !!!!
Hay quá . Cuộc đời nhà thơ Hữu Loan đáng được các thế hệ con cháu hiểu tiêu biểu cho một thời kỳ mông muội mù quáng đã qua !
TAM HON CUA CO NHA THO HUU LOAN QUA LANG MANG.VA MOC MAC NHUNG QUA THAM THIA DE LAM LONG NGUOI XUC DONG .....
Hữu Loan tuyệt vời
CẢM ƠN NHÀ THƠ CẢM ƠN NHỬNG NGƯỜI CÓ TÂM THỨC CÒN CẤT DỬ
QUÁ KHỨ
CỦA
1 .THỜI ÔNG BÀ
CHO CON CHÁU
MÀ NGHIÊN NGẨM
ĐƯA MÌNH VÀO
KHUÔN KHỔ LÀM NGƯỜI
ĐỪNG UỔNG PHÍ
ĐỂ KHI MẢN NGUYỆN
K.CÒN BỘN RỘN
Không biết Hồ Chí Minh nghĩ gì khi biết cảnh hai người bị đấu tố bị chôn sống chỉ để chìa hai cái đầu lên rồi cho trâu kéo bừa quan lại đến chết? Còn Hữu Loan thì chứng kiến cảnh ấy (và nhiều cái khác nữa) đã thức tỉnh? Hữu Loan có lương tâm, có tâm hồn con người, đồng loại!
Cuộc đời nghệ sĩ của Hữu Loan thăng trầm quá nhưng nhiều nỗi niềm da diết quá.Tôi thích thơ ông
Một con người bất khuất can trường kính phục ông , khi nghe câu chuyện của ông và rồi nghe bài Áo anh sứt chỉ đường tà Đức Tuấn hát càng hay hơn chuyện tình của ông và bài thơ của ông bất tử
Cường quyền không khuất phục được con người chân chính !
Thật buồn cho nhà thơ có những tác phẩm mãi đi vào lòng người
Kính phục nhà thơ Hữu Loan
Chế độ tàn ác...con người phải gánh chịu....đau thương quá,,,!!
Cuộc Đời Đẹp, Tâm Hồn Đẹp. Thật Kính Ngưỡng quá đi
Kính phục và ngưỡng mộ nhà thơ Hữu loan .
Tưởng nhớ Cố thi nhân Hữu Loan.
Chuyện có thật người thật vậy mà nhiều kẻ vì luồn cúi mà trù dập sự thật một người trí thức những con người làm CM thủa đó nhiều người còn không viết nổi tên của mình nghe mà chua xót không biết phải nói sao nữa
Thuong nha` tho Nguyen~ Huu Loan voi' moi' tinh` buon`tha thiet' . Mot. nguoi` nghe.si~ song' chan that., mot. vien ngoc. sang' chon vui`trong chon' bun` nho !
Đạo đức & nhân cách HCM là thế!
Bài Viết Gốc Ở Đây:
Lời tự thuật của tác giả bài thơ “Màu tím hoa sim”
Gửi bởi Vanachi ngày 20/03/2010 22:37
www.thivien.net/L%E1%BB%9Di-t%E1%BB%B1-thu%E1%BA%ADt-c%E1%BB%A7a-t%C3%A1c-gi%E1%BA%A3-b%C3%A0i-th%C6%A1-M%C3%A0u-t%C3%ADm-hoa-sim/reply-CpHeLouEpudpjHwvAcHLPg
Tôi sinh ra trong một gia đình nghèo, hồi nhỏ không có cơ may cắp sách đến trường như bọn trẻ cùng trang lứa, chỉ được cha dạy cho dăm chữ bữa có bữa không ở nhà. Cha tôi tuy là tá điền nhưng tư chất lại thông minh hơn người.
Lên trung học, theo ban thành chung tôi cũng học tại Thanh Hoá, không có tiền ra Huế hoặc Hà Nội học.
Đến năm 1938 - lúc đó tôi cũng đã 22 tuổi - Tôi ra Hà Nội thi tú tài, để chứng tỏ rằng con nhà nghèo cũng thi đỗ đạt như ai.
Tuyệt nhiên tôi không có ý định dấn thân vào chốn quan trường.
Ai cũng biết thi tú tài thời Pháp rất khó khăn.
Số người đậu trong kỳ thi đó rất hiếm, hiếm đến nỗi 5-6 chục năm sau những người cùng thời còn nhớ tên những người đậu khoá ấy, trong đó có Nguyễn Đình Thi, Hồ Trọng Gin, Trịnh văn Xuấn, Đỗ Thiện và...tôi - Nguyễn Hữu Loan.
Với mảnh tú tài Tây trong tay, tôi rời quê nhà lên Thanh Hoá để dạy học. Nhãn mác con nhà nghèo học giỏi của tôi được bà tham Kỳ chú ý, mời về nhà dạy cho hai cậu con trai. Tên thật của bà tham Kỳ là Đái thị Ngọc Chất, bà là vợ của của ông Lê Đỗ Kỳ, tổng thanh tra canh nông Đông Dương, sau này đắc cử dân biểu quốc hội khoá đầu tiên. Ở Thanh Hoá, Bà tham Kỳ có một cửa hàng bán vải và sách báo, tôi thường ghé lại xem và mua sách, nhờ vậy mới được bà để mắt tới.
Bà tham Kỳ là một người hiền lành, tốt bụng, đối xử với tôi rất tốt, coi tôi chẳng khác như người nhà.
Nhớ ngày đầu tiên tôi khoác áo gia sư, bà gọi mãi đứa con gái - lúc đó mới 8 tuổi- mới chịu lỏn lẻn bước ra khoanh tay, miệng lí nhí: “Em chào thầy ạ!”
Chào xong, cô bé bất ngờ mở to đôi mắt nhìn thẳng vào tôi.
Đôi mắt to, đen láy, tròn xoe như có ánh chớp ấy đã hằn sâu vào tâm trí tôi, theo tôi suốt cả cuộc đời.
Thế là tôi dạy em đọc, dạy viết.
Tên em là Lê Đỗ Thị Ninh, cha làm thanh tra nông lâm ở Sài Gòn nên sinh em trong ấy, quen gọi mẹ bằng má.
Em thật thông minh, dạy đâu hiểu đấy nhưng ít nói và mỗi khi mở miệng thì cứ y như một “bà cụ non”.
Đặc biệt em chăm sóc tôi hằng ngày một cách kín đáo: em đặt vào góc mâm cơm chổ tôi ngồi ăn cơm lúc thì vài quả ớt đỏ au, lúc thì quả chanh mọng nước em vừa hái ở vườn, những buổi trưa hè, nhằm lúc tôi ngủ trưa, em lén lấy áo sơ mi trắng tôi treo ở góc nhà mang ra giếng giặt.....
Có lần tôi kể chuyện “bà cụ non” ít nói cho hai người anh của em Ninh nghe, không ngờ chuyện đến tai em, thế là em giận!
Suốt một tuần liền, em nằm lì trong buồng trong, không chịu học hành...
Một hôm bà tham Kỳ dẫn tôi vào phòng nơi em đang nằm thiếp đi.
Hôm ấy tôi đã nói gì, tôi không nhớ nữa, chỉ nhớ là tôi đã nói rất nhiều, đã kể chuyện em nghe, rồi tôi đọc thơ...
Trưa hôm ấy, em ngồi dậy ăn một bát to cháo gà và bước ra khỏi căn buồng.
Chiều hôm sau, em nằng nặc đòi tôi đưa lên khu rừng thông.
Cả nhà không ai đồng ý: “Mới ốm dậy còn yếu lắm, không đi được đâu” Em không chịu nhất định đòi đi cho bằng được. Sợ em lại dỗi nên tôi đánh bạo xin phép ông bà tham Kỳ đưa em lên núi chơi.....
Xe kéo chừng một giờ mới tới được chân đồi. Em leo đồi nhanh như một con sóc, tôi đuổi theo muốn đứt hơi.
Lên đến đỉnh đồi, em ngồi xuống và bảo tôi ngồi xuống bên em. Chúng tôi ngồi thế một hồi lâu, chẳng nói gì.
Bất chợt em nhìn tôi, rồi ngước mắt nhìn ra tận chân trời, không biết lúc đó em nghĩ gì.
Bất chợt em hỏi tôi:
-Thầy có thích ăn sim không?
Tôi nhìn xuống sườn đồi:
- Tím ngắt một màu sim.
Em đứng lên đi xuốn sườn đồi, còn tôi vì mệt quá nên nằm thiếp đi trên thảm cỏ....
Khi tôi tỉnh dậy, em đã ngồi bên tôi với chiếc nón đầy ắp sim.
Những quả sim đen láy chín mọng.
-Thầy ăn đi.
Tôi cầm quả sim từ tay em đưa lên miệng trầm trồ:
- Ngọt quá.
Như đã nói, tôi sinh ra trong một gia đình nông dân, quả sim đối với tôi chẳng lạ lẫm gì, nhưng thú thật tôi chưa bao giờ ăn những quả sim ngọt đến thế!
Cứ thế, chúng tôi ăn hết qủa này đến qủa khác.
Tôi nhìn em, em cười. Hai hàm răng em đỏ tím, đôi môi em cũng đỏ tím, hai bên má thì....tím đỏ một màu sim. Tôi cười phá lên, em cũng cười theo!
Cuối mùa đông năm ấy, bất chấp những lời can ngăn, hứa hẹn can thiệp của ông bà tham Kỳ, tôi lên đường theo kháng chiến.
Hôm tiễn tôi, em theo mãi ra tận đầu làng và lặng lẽ đứng nhìn theo.
Tôi đi... lên tới bờ đê, nhìn xuống đầu làng, em vẫn đứng đó nhỏ bé và mong manh.
Em giơ bàn tay nhỏ xíu như chiếc lá sim ra vẫy tôi.
Tôi vẫy trả và lầm lũi đi...Tôi quay đầu nhìn lại... em vẫn đứng yên đó... Tôi lại đi và nhìn lại đến khi không còn nhìn thấy em nữa...
Những năm tháng ở chiến khu, thỉnh thoảng tôi vẫn được tin tức từ quê lên, cho biết em vẫn khoẻ và đã khôn lớn.
Sau này, nghe bạn bè kể lại, khi em mới 15 tuổi đã có nhiều chàng trai đên ngỏ lời cầu hôn nhưng em cứ trốn trong buồng, không chịu ra tiếp ai bao giờ...
Chín năm sau, tôi trở lại nhà...Về Nông Cống tìm em.
Hôm gặp em ở đầu làng, tôi hỏi em, hỏi rất nhiều, nhưng em không nói gì, chỉ bẽn lẽn lắc hoặc gật đầu.
Em giờ đây không còn cô học trò Ninh bướng bỉnh nữa rồi. Em đã gần 17 tuổi, đã là một cô gái xinh đẹp....
Yêu nhau lắm nhưng tôi vẫn lo sợ vì hai gia đình không môn đăng hộ đối một chút nào.
Mãi sau này mới biết việc hợp hôn của chúng tôi thành công là do bố mẹ em ngấm ngầm “soạn kịch bản”.
Một tuần sau đó chúng tôi kết hôn.
Tôi bàn việc may áo cưới thì em gạt đi, không đòi may áo cưới trong ngày hợp hôn,
Bảo rằng là: “yêu nhau, thương nhau cốt là cái tâm và cái tình bền chặt là hơn cả”.
Tôi cao ráo, học giỏi, Làm thơ hay... lại đẹp trai nên em thường gọi đùa là anh chồng độc đáo....
Thanh Tâm kể chuyện rất hay,rất hay cám ơn em nha
Phối nhạc bài hát tàu anh qua núi hay lắm!
Cải cách ruong đất không khác chi thời ponpot sau này
Kính phục ông trong ông ko có phần con chỉ có phần người thật đáng quý
Tự hào quê tôi có một con người sống thật với Lý trí của mình
Ông bạn cũng quê ở Thanh Hóa sao ???
Người xưa nói.. "Tài mệnh tương đố ." quả không ngoa ! Nhưng, cuộc đời cũng không phụ lòng nhà thơ lãng tử ,đã ban cho người một cuộc hôn nhân viên mãn sau này. ..
Đoảng ơi, hồ chó minh ơi~ tôi đã trót yêu con địa chủ.
Cũng như bà con đa biết nhạc sĩ “ Văn Cao “ tác giả bài hát Làng tôi … có cây đa cao khắp rừng xanh ,có con song … đi theo cách mạng ở Hanoi ,sau này vẫn nghèo, không được nổi danh như Phạm Duy ở Miền nam ,những bài hát của Văn cao đến ngày hôm nay có người ở Miền Tây nam bộ còn nhớ,như mẹ tôi thuộc bài này,rất đang tiếc một nhân tài bị lãng quên ,còn nhạc sĩ Lưu hữu Phước bài “ Này công dân ơi “ sau 30 /04/ 75 về làm đai Phát thanh Saigon rồi cũng về trồng “ rau muống “ OK (So luuhuong) cam ơn Thanh Tâm nhắc lại những nhân tài cách mệnh.
Chỉ biết nói hai từ thôi : KHỐN NẠN!
Hữu Loan là một nhà thơ và là chiến sĩ giải phóng quân!
Có ai như mình không.? Nhìn thi sĩ Hữu Loan rất giống thi sĩ Bùi giáng
Còn gì hơn nỗi đau của nhà thơ Hữu Loan....Mình rất thích bài thơ của ông...
Thương tác giả và cả người vợ của anh
đôi khi cuộc đoi eo le bất hạnh mà lại có một tác phẩm bất hu
Dat nuoc khong the nao vuong len duoc cung vi nhung nguoi tai hoa nhe the nay khong duoc trong dung
Ban noi rat dung minh cho ban 1 like
Thanks 👍
Càng nghĩ đến càng Dau
Kính gửi linh hồn thi sĩ Hữu Loan. Đêm thâu còn ánh vì Sao lé, ắt hẳn trời mai sẽ ửng Hồng..
Rất trân trọng nhà thơ Hữu Loan. Nhưng có một chi tiết làm tôi băn khoăn: giữa mùa hoa sim nở thì làm sao đã có nhiều trái sim chín nhỉ? Ai đã từng có trải nghiệm đi hái sim chín giữa mùa hoa sim nở rộ chưa nhỉ?
Ông là kẻ Sỹ thời xhcn, đáng kính, đáng thương, là tấm gương sáng cho lũ bưng bô mà sám hối.
Thương cụ Loan quá!
Hay quá, cảm động quá ! hic...hic !
Tôi đã coi phim...*Chúng tôi muốn sống !
(Càng hay với giong đọc của T,T) .
4 nam truoc em tre qua.
Nghe câu chuyện rất xúc động...khốn nạn thật ......
Thơ Hữu Loan rất hay. Ông ở quê tôi. Đăng ký kênh bạn lâu dài. Chúc bạn thành công!
Quá hay hôm nay tôi mới biết câu chuyện này
Rất thích bài thơ này.
Hình như nhạc sĩ Phạm Duy lấy tựa ca khúc này là: ( Đồi tím hoa sim) tôi đã từng tự đàn và hát ca khúc này mà lòng đau quặn với ca khúc !!! đã một thời vang bóng ở miền Nam Việt Nam , Thi sĩ Hữu Loan viết thơ bằng trái tim của mình nên rất giàu tình cảm, giàu chất thơ, giàu tính nhân văn, tôi yêu và yêu vô cùng Hữu Loan một thi sĩ kiên cường không chịu khuất phục trước những mưu hèn kế bẩn của chủ nghĩa vô thần
Tôi không thấy mọi người trao đổi j đến nhà thơ tố hữu cũng là nhà thơ gạo cội trong làng thơ việt nam !
Cường Đoàn .Tố Hữu là con quỷ dữ giết người và là con chó liếm đít không có nhân cách làm sao có thể so sánh với nhà thơ Hữu Loan
@@TungNguyen-ir8uu bạn không thấy từ gạo cội đứng ở vị trí nào sao
@@cuongoan5961 xin lỗi bạn đọc vội nên không hiểu hết ý.
Chuyện tình buồn thế kỷ. Xin cảm ơn tác giả....
Chị phát thanh viên đẹp quá, chúc chị sức khỏe
Chung minh sinh ra nham the ky nen moi hieu duoc nhung nguoi tai gioi bi vui dap duoi mot xa hoi goi la van minh !
Thương tâm
môt bài thơ bât tử tuyệt vời.Xin chấp tay cúi đàu.
Lời tự thuật của Hữu Loan .
--Bằng Thành Chung ( thời Pháp, Hết cấp 2 , chuyển cấp 3 ).
Bài thơ thât hay
ông bác Hưu Loan, tiểu sử thật bất hạnh...
Trong văn nhân giai phẩm thì chỉ có cụ hũu loan và cụ và cụ Trần dần lá kien định nhất
Nhiều người lắm bạn. Phùng Quán cũng khổ cả đời, Văn Cao phải chọn im lặng hơn 30 năm, thậm chí bản nhạc "Mùa xuân đần tiên" mãi hơn 20 năm sau mới được phổ biến... danh sách còn dài lắm, còn tốn rất nhiều bút mực cho đề tài này.
Thời thế tạo anh hùng, chứ anh hùng không tạo ra thời thế.
Nôi cam heo năm xưa chuẩn bị tai xuất giang hồ, và nó để lại một dấu ấn cho con số 21 a dieu kỳ quá thanks
Mau Tim Hoa Sim tinh ly biet .Van mong em ve Hoa Co say.
ho chi minh ten toi do cua dan toc
thâng khốn nan đưa cã nước vieet nam xuống thấp hèn trong thế giới
Thúc sinh :. Chuyện tình nào củng buồn nên tôi thích màu tím
bài nghe rất hay
Câu chuyện thương tâm đúng là chế độ độc tài
Troi oi doi cua nha tho Nguyễn hữu Loan gian trưan qua vay troi cau ong ve miễn an lạc nam mo a đi da phát
Cuộc đời ngắn tựa bài ca
Quan san dâu bể cho ta hiểu mình
Rat cam dong. Neu co ai Viet tieu su cua ong thi chac se dac sac va ly ky lam.
Tôi ko tin chỉ vì bài thơ viết về vợ mà CM lại đối xử với ông như thế
Hello amen