- 156
- 668 210
Lê Bảo Quỳnh
เข้าร่วมเมื่อ 16 ก.พ. 2012
- Các bài giảng: Sức Bền Vật Liệu, Cơ Kỹ Thuật (Cơ Lý Thuyết, Cơ Học Cơ Sở), Dao Động Kỹ Thuật (Mechanical Vibrations
)Cơ Học Xây Dựng...
)Cơ Học Xây Dựng...
วีดีโอ
Động Lực Học Công Trình: Ôn tập Hệ 1 Bậc tự do và Hệ nhiều bậc tự do
มุมมอง 3222 ชั่วโมงที่ผ่านมา
GV: Lê Bảo Quỳnh
Sức bền vật liệu (SBVL2): Bài 41 - Chương 8: Ổn định thanh kéo nén đúng tâm (Part 1)
มุมมอง 267วันที่ผ่านมา
GV: Lê Bảo Quỳnh
Sức bền vật liệu (SBVL2): Bài 31B - Chương 6: Thanh Chịu lực phức tạp (Dạng Cột) Part 2B
มุมมอง 64614 วันที่ผ่านมา
GV: Lê Bảo Quỳnh
Sức bền vật liệu (SBVL2): Bài 31C - Chương 6: Thanh Chịu lực phức tạp (Dạng Cột) Part 2C
มุมมอง 70214 วันที่ผ่านมา
GV: Lê Bảo Quỳnh
Sức bền vật liệu(SBVL1):Bài 40-Chương 8: Chuyển vị bằng PP Năng lượng cho hệ Siêu tĩnh (Part2)
มุมมอง 510หลายเดือนก่อน
GV: Lê Bảo Quỳnh
Sức bền vật liệu(SBVL1):Bài 39-Chương 8: Chuyển vị bằng PP Năng lượng cho hệ Siêu tĩnh (Part1)
มุมมอง 449หลายเดือนก่อน
GV: Lê Bảo Quỳnh
Sức bền vật liệu(SBVL1):Bài 38-Chương 7: Chuyển vị bằng PP Năng lượng (Nhân biểu đồ Vêrêxaghin)Part3
มุมมอง 575หลายเดือนก่อน
GV: Lê Bảo Quỳnh
Sức bền vật liệu(SBVL1):Bài 37-Chương 7: Chuyển vị bằng PP Năng lượng (Nhân biểu đồ Vêrêxaghin)Part2
มุมมอง 5962 หลายเดือนก่อน
GV: Lê Bảo Quỳnh
Sức bền vật liệu(SBVL1):Bài 36-Chương 7: Chuyển vị bằng PP Năng lượng (Nhân biểu đồ Vêrêxaghin)Part1
มุมมอง 7262 หลายเดือนก่อน
GV: Lê Bảo Quỳnh
Sức bền vật liệu (SBVL2): Bài 35 - Chương 6: Thanh Chịu lực phức tạp (Dạng Trục) Part 6
มุมมอง 6352 หลายเดือนก่อน
GV: Lê Bảo Quỳnh
Sức bền vật liệu (SBVL1): Bài 29 - Chương 5: Tính chuyển vị, góc xoay bằng PT đường đàn hồi) Part 7
มุมมอง 7592 หลายเดือนก่อน
GV: Lê Bảo Quỳnh
Sức bền vật liệu (SBVL2): Bài 34 - Chương 6: Thanh Chịu lực phức tạp (Dạng Trục) Part 5
มุมมอง 5162 หลายเดือนก่อน
GV: Lê Bảo Quỳnh
Sức bền vật liệu (SBVL2): Bài 33 - Chương 6: Thanh Chịu lực phức tạp (Dạng Trục) Part 4
มุมมอง 7042 หลายเดือนก่อน
Sức bền vật liệu (SBVL2): Bài 33 - Chương 6: Thanh Chịu lực phức tạp (Dạng Trục) Part 4
Sức bền vật liệu (SBVL1): Bài 27 - Chương 5: Uốn ngang phẳng (Bài toán kiểm tra bền) Part 5
มุมมอง 8382 หลายเดือนก่อน
Sức bền vật liệu (SBVL1): Bài 27 - Chương 5: Uốn ngang phẳng (Bài toán kiểm tra bền) Part 5
Sức bền vật liệu (SBVL1): Bài 28 - Chương 5: Uốn ngang phẳng (Bài toán kiểm tra bền) Part 6
มุมมอง 8442 หลายเดือนก่อน
Sức bền vật liệu (SBVL1): Bài 28 - Chương 5: Uốn ngang phẳng (Bài toán kiểm tra bền) Part 6
Sức bền vật liệu (SBVL2): Bài 32 - Chương 6: Thanh Chịu lực phức tạp (Dạng Trục) Part 3
มุมมอง 7932 หลายเดือนก่อน
Sức bền vật liệu (SBVL2): Bài 32 - Chương 6: Thanh Chịu lực phức tạp (Dạng Trục) Part 3
Sức bền vật liệu (SBVL2): Bài 31A - Chương 6: Thanh Chịu lực phức tạp (Dạng Cột) Part 2A
มุมมอง 1.1K2 หลายเดือนก่อน
Sức bền vật liệu (SBVL2): Bài 31A - Chương 6: Thanh Chịu lực phức tạp (Dạng Cột) Part 2A
Sức bền vật liệu (SBVL2): Bài 30 - Chương 6: Thanh Chịu lực phức tạp (Dạng Cột) Part 1
มุมมอง 1.7K2 หลายเดือนก่อน
Sức bền vật liệu (SBVL2): Bài 30 - Chương 6: Thanh Chịu lực phức tạp (Dạng Cột) Part 1
Sức bền vật liệu (SBVL1): Bài 26 - Chương 5: Uốn ngang phẳng (Bài toán kiểm tra bền) Part 4
มุมมอง 1.6K2 หลายเดือนก่อน
Sức bền vật liệu (SBVL1): Bài 26 - Chương 5: Uốn ngang phẳng (Bài toán kiểm tra bền) Part 4
Sức bền vật liệu (SBVL1): Bài 25 - Chương 5: Uốn ngang phẳng (Ứng suất pháp, Ứng suất tiếp) Part 3
มุมมอง 1.9K2 หลายเดือนก่อน
Sức bền vật liệu (SBVL1): Bài 25 - Chương 5: Uốn ngang phẳng (Ứng suất pháp, Ứng suất tiếp) Part 3
Sức bền vật liệu (SBVL1): Bài 24 - Chương 5: Uốn ngang phẳng (Ứng suất pháp, Ứng suất tiếp) Part 2
มุมมอง 2.3K2 หลายเดือนก่อน
Sức bền vật liệu (SBVL1): Bài 24 - Chương 5: Uốn ngang phẳng (Ứng suất pháp, Ứng suất tiếp) Part 2
Sức bền vật liệu (SBVL1): Bài 23 - Chương 5: Uốn ngang phẳng (Ứng suất pháp, Ứng suất tiếp) Part 1
มุมมอง 2.7K2 หลายเดือนก่อน
Sức bền vật liệu (SBVL1): Bài 23 - Chương 5: Uốn ngang phẳng (Ứng suất pháp, Ứng suất tiếp) Part 1
Sức bền vật liệu (SBVL1): Bài 22 - Chương 4: Đặc trưng mặt cắt ngang hình học (Part 2)
มุมมอง 2.1K2 หลายเดือนก่อน
Sức bền vật liệu (SBVL1): Bài 22 - Chương 4: Đặc trưng mặt cắt ngang hình học (Part 2)
Sức bền vật liệu (SBVL1): Bài 21 - Chương 4: Đặc trưng mặt cắt ngang hình học (Part 1)
มุมมอง 3.1K3 หลายเดือนก่อน
Sức bền vật liệu (SBVL1): Bài 21 - Chương 4: Đặc trưng mặt cắt ngang hình học (Part 1)
Sức bền vật liệu (SBVL2): Bài 20 - Chương 3: Xoắn (Bài toán siêu tĩnh)
มุมมอง 2.2K3 หลายเดือนก่อน
Sức bền vật liệu (SBVL2): Bài 20 - Chương 3: Xoắn (Bài toán siêu tĩnh)
Sức bền vật liệu (SBVL2): Bài 19 - Chương 3: Xoắn (Bài toán 1 đầu ngàm - 1 đầu tự do)
มุมมอง 2.4K3 หลายเดือนก่อน
Sức bền vật liệu (SBVL2): Bài 19 - Chương 3: Xoắn (Bài toán 1 đầu ngàm - 1 đầu tự do)
Sức bền vật liệu (SBVL2): Bài 18 - Chương 3: Xoắn ( Bài toán liên quan Công suất động cơ) (Part 2)
มุมมอง 2.6K3 หลายเดือนก่อน
Sức bền vật liệu (SBVL2): Bài 18 - Chương 3: Xoắn ( Bài toán liên quan Công suất động cơ) (Part 2)
Sức bền vật liệu (SBVL2): Bài 17 - Chương 3: Xoắn ( Bài toán liên quan Công suất động cơ) (Part 1)
มุมมอง 3.5K3 หลายเดือนก่อน
Sức bền vật liệu (SBVL2): Bài 17 - Chương 3: Xoắn ( Bài toán liên quan Công suất động cơ) (Part 1)
Sức bền vật liệu (SBVL1): Bài 16 - Chương 2: Kéo(nén)(Chuyển vị ST bằng phương pháp lực)
มุมมอง 1.9K3 หลายเดือนก่อน
Sức bền vật liệu (SBVL1): Bài 16 - Chương 2: Kéo(nén)(Chuyển vị ST bằng phương pháp lực)
Em thưa thầy phút thứ 1:37:45 cái kết quả tính gia tốc coliolis em tính ra có 22.5√3 thì cái gia tốc pháp tuyến của chuyển động kéo theo nó ra âm thì nó bị ngược chiều chuyển động nó lại ko giống như hình vẽ ạ
đúng rồi em, sửa lại em nhé
Thầy dạy rất hay ạ. Xem video của thầy giúp em hiểu bài rất sâu, em cảm ơn
Xích ma của moment: lực moment cùng chiều kim đồng hồ mang dấu trừ sao Q tác dụng cũng quay cùng chiều kim đồng hồ sao lại mang dấu + vậy ạ
phút bao nhiêu em
Dạ 45:50
@@ThanhtrúcHuỳnh-h3tem coi hết video thầy có nói lại em nhé
@QuynhLeBao dạ
em chào thầy ạ thầy cho em hỏi:cơ lý thuyết và cơ kỹ thuật là khác nhau ạ?
giống nhau em nhé
1:45:17 chiếu (*) lên Oy tại sao chỉ chiếu Vr mà ko chiếu Ve vậy thầy. Ve đâu có trùng Ox hay Oy
Khi mình cắt mặt cắt thì bỏ momen tại B được hả thầy 16:20
@@buiquangphuc8946 cắt chưa tới B mà moment đang ở B nên ko có em nhé
Hay quá
em thưa thầy ạ, em xin tài liệu được không ạ
được em nhé
mc thứ 3 tại p42 ngược chiều rồi ạ
không phải ngược chiều em nhé, em coi kỹ nó giống mc 1-1, 2-2 khi đi từ trái sang, giống mặt cắt bên trái nằm ngang khi xoay cùng chiều kim đồng hồ mặt cắt bên trái nằm ngang sẽ giống như vậy.
Thầy ơi ra những chương còn lại đi ạ 😊
Thầy giảng hay quá ạ, rất dễ hiểu. Hy vọng thầy sẽ ra nhiều video ở các môn khác ngành kỹ thuật xây dựng ạ
thầy ơi cho em hỏi mặt cắt 4-4 đi từ a tới 2a nma sao trên hình z4 lại từ 0 đi lên vậy ạ
mc 4-4 đi theo hướng ngược lại em nhé
thầy ơi thầy có file bt phần vẽ biểu đồ này k cho e xin về làm với ạ
có em nhé
Thầy ơi thầy ra nhiều lên nhé e sắp thi cuối kì rồi ạ
Thầy ơi , bài 5 hình như thấy bấm lộn cái momen quán tính theo trục x phải hông thầy, e bấm máy ra khác ạ
thầy ơi cho em hỏi ở đoạn 1:12:36 cái lực 500lb mình ko tách ra có được ko thầy
được em nhé nhưng làm sẽ khó hơn
khi bước đầu vẽ biểu đồ nội lực tại sao lại biết Qy tại a có độ lớn bằng Ya vậy ạ
em coi kỹ phần tính phản lực rồi mới tới bước vẽ em nhé
thầy ơi nếu em cho chiều dương là ngược chiều kim đồng hồ thì vẽ cái hình góc xoắn với momen xoắn có đúng ko thầy
do quy ước nên em khác quy ước sẽ ngược lại với lý thuyết quy ước em nhé
Dạ thầy cho e hỏi tại sao trong bước tính momen hình chữ nhật lại có số 1/12 ạ và số này gọi là gì ạ. Em cảm ơn thầy
em coi lại video trước video này lý thuyết có nói em nhé
thầy ơi hình như phút 56:49 cái đó tính Sin đúng hong thầy hay cos thầy hình như đối đối chia huyền đúng hong thầy
để ý góc 45 em nhé, nên sin = cos
@@QuynhLeBao dạ em cảm ơn thầy nhiều ạ nhờ thầy giúp đỡ các bài giảng ở cơ kỹ thuật trên youtube em cày gần như full của thầy ạ điểm em khá là cao ở trên trường ạ dạ cho em xin phép cảm ơn thầy nhiều vì đã giúp đỡ sinh viên tụi em ạ em cảm ơn thầy nhiều ạ.
cái bài móc câu á thầy thầy cộng thiếu cái momen phương y phải cánh tay đòn là 100+20 nữa . tại bán kinh của cái ống nữa á hầy
E thấy dạy bài học cơ lý thuyết rất hay và dễ hiểu lắm luôn❤. K bt thầy có ra cả video về vật lý 1 k ạ h e hơi yếu😥
46:36
dạ thầy ơi đoạn 53:07 phải là XC,YC chứ Ạ sao lại là XA,YA đc ạ điểm đó là điểm C chứ ạ
đúng rồi em nhé, chổ đó thầy ghi nhầm A
thầy ơi cái này có phải là vecto chính với momen chính của hệ lực không ạ
thầy có dạy phần công thức Maxwell - Mohr không ạ
thầy ơi thầy có dạy chương 8 không thầy
chương 8 1 tháng nữa có em nhé
@@QuynhLeBao dạ em cảm ơn thầy
Thưa thầy, nếu em quy ước Momen quay ngược chiều kim là (+), thì khi vẽ biểu đồ Mx nó khác với kết quả của thầy thì có phải là sai ko ạ. Mx.A= bước nhảy 15 MxB= Mx.A - Sq.AB = 15 - 10*1*0.5 = 5 MxC= Mx.B + Sq.BC= 5 + (25+5)*2/2 = 30 MxD= MxC - Sq.CD = 30 - 15*2 = 0 MxE = MxD + Sq.DE = 0 + 20*1 = 20 Mong thầy có thể giải đáp cho em, em xin cảm ơn ạ!
@@AnTrầnQuốc-p3j cách vẽ nhanh theo phương pháp của thầy khi vẽ là quy ước moment quay ngược chiều dấu trừ em nhé, còn em quy ước ngược lại sẽ ko dùng dc cách của thầy em nhé. em chỉ dùng được khi tính phản lực liên kết thì không ảnh hưởng
@@QuynhLeBao Dạ em cảm ơn thầy
Cực quan trọng luôn nhe Phát 35:00
xin ngài hãy lãnh đạo chúng tôi :D :D :D
cảm ơn thầy, thầy giảng hay và dễ hiểu quá ạ
35:00 phải là YB=2424.87 chứ ạ
Thầy cho em hỏi sao khi cắt tại điểm đó thì lực tại điểm đó mất luôn v ạ, vd bài đầu thì mất lực P bài sau thì mất momen M với lực P
khi vẽ biểu đồ dùng phương pháp mặt cắt em cứ tưởng tưởng cắt không đụng em nhé. ví dụ vẽ tại B thì cắt không đụng B khi đó những lực tại B là chưa có
dạ thầy ơi thầy làm phương pháp vẽ nhanh bài này với ạ
@@_NguyeninhPhuocVy_A vài bữa nữa thầy sắp xếp hướng dẫn vẽ nhanh dạng khung em nhé
trường Ute nay có thi phần bài kéo nén mà có phân bố đều ko thầy
nội dung học phần thì có em nhé.
thầy ơi, cho e hỏi vào đề thi mình chỉ dùng pp hình học thì có làm đc hết các dạng bài k ạ?
được em nhé
Thầy ơi thầy huớng dẫn em bài này được không ạ
cụ thể bài nào em
e cảm ơn thầy
Thay day hay va de hieu cam on thay
thầy ơi để đạt điểm giỏi thì mình cần ôn chắc phần nào ạ
@@vietthainguyen8305 em học trường nào( các trường nội dung tập trung chính bài toán 1 vật, bài toán hệ vật, bài toán song phẳng, bài toán phức hợp, bài toán động năng) các phần phụ tuỳ theo trường có thể ra như biểu diễn lực theo dạng vetor trong 2d, 3d, bài toán dàn, bài toán lật vật, bài toán ma sát, bài toán tìm trọng tâm em nhé
(bên 18:31 của chương 1 bài 2 D nằm bên phải mặt cắt thì khi cắt phải có , nếu bên trái thì khi cắt từ phải qua sẽ không có) mà sao qua chương 1 bài 1 1:35:31 thầy lấy E đang là ở bên phải mà thầy xét phía bên trái lại có điểm E vậy thầy ?
Cái ví dụ đầu tiên sao cái momen quay ngược chiều kim đồng hồ lại mang dấu âm vậy thầy
Viết phương trình moment dấu dương do quy ước em nhé, em chọn quay ngược chiều là dấu dương cũng ra kết quả quay cùng chiều kdh em nhé
@@QuynhLeBao dạ em cảm ơn thầy ạ🥰
thầy cho e hỏi, sinh viên xây dựng thì cần học nội dung nào của cơ lí thuyết ạ
@@truongcongluong1 sv xây dựng học cũng tương tự các nội dung bài giảng này em nhé
@@QuynhLeBao thầy cho em xin slide bài giảng được k ạ, em cám ơn thầy nhiều ạ
@@truongcongluong1 có gì nhắn qua face thầy em nhé
@@QuynhLeBao em có nhắn cho thầy rồi đó ạ
thầy ơi sao phút 18:13 thầy kêu lực D nằm phái bên phải thì xét mặt cắt thì ko lấy chứ thầy , bên chương 1 bài 1 1:35:30 á thầy
yêu cầu đề cho D nằm bên phải mặt cắt thì khi cắt phải có em nhé, nếu bên trái thì khi cắt từ phải qua sẽ không có em.
thầy ơi chổ biểu đồ momen của mặt cắt 4-4 thầy quy ước dấu (-) nằm bên trái mà sao lại vẽ bên phải vậy thầy
coi kỹ lại em nhé, xem vẽ từ trái sang hay từ phải sang thầy có giải thích video rồi nhé
dạ hình như chiều của mô men Mx ở mặt cắt 1-1 là chiều từ trái qua phải mới đúng dk ạ
mặt cắt 1-1 thanh AB em đang cắt từ trái sang phải nên quay ngược chiều em nhé
@@QuynhLeBao Dạ v tại s e thấy chiều của mặt cắt 4-4 có lực cắt Qy là từ trái sang phải mà s chiều của momen lại hướng cùng chiều lực cắt v ạ
@@Duc-Pahm em coi lại giữ mặt cắt bên phải phương ngang, rồi sau đó em cũng lấy mặt cắt nằm ngang bên phải quay dựng đứng thì sẽ giống em nhé
thầy làm slide trên phần mềm gì vậy ạ , em muốn biết để làm thuyết trình
@@kajscitybou8678 bằng powerpoint em nhé
powerpoint bn
Làm sao để biết khi nào lấy 1/3 hay 2/3 độ dài cánh tay đòn vậy ạ
em coi video bài 1 sẽ hiểu em nhé
Cảm ơn thầy ạ❤
Bài giảng thầy dễ hiểu quá ạ !