- 41
- 410 497
PHAN TẤN LỢI
Vietnam
เข้าร่วมเมื่อ 28 ก.ย. 2012
วีดีโอ
TTL, CMOS (Part 3/3)
มุมมอง 2.8K3 ปีที่แล้ว
Video lý thuyết Kĩ Thuật Số: th-cam.com/play/PLeNuNtb0jUgPXZ1rTNJ09cqECuCCOZtoR.html
TTL, CMOS ( Part 1/3)
มุมมอง 11K3 ปีที่แล้ว
Part 1,2: Lí thuyết Part 3: Bài tập Video lý thuyết Kĩ Thuật Số: th-cam.com/play/PLeNuNtb0jUgPXZ1rTNJ09cqECuCCOZtoR.html
MẠCH ĐẾM BCD SỬ DỤNG IC 40192/74LS192
มุมมอง 15K3 ปีที่แล้ว
Video lý thuyết Kĩ Thuật Số: th-cam.com/play/PLeNuNtb0jUgPXZ1rTNJ09cqECuCCOZtoR.html
THIẾT KẾ, MÔ PHỎNG CỔNG NOT VỚI CADENCE || VLSI
มุมมอง 2.1K4 ปีที่แล้ว
VLSI (Very Large Scale Integrated) - tích hợp quy mô rất lớn là quá trình tạo ra một mạch tích hợp bằng cách kết hợp hàng triệu bóng bán dẫn MOS vào một chip. VLSI bắt đầu vào những năm 1970 khi các chip mạch tích hợp MOS được áp dụng rộng rãi, cho phép phát triển các công nghệ bán dẫn và viễn thông phức tạp. Video lý thuyết Kĩ Thuật Số: th-cam.com/play/PLeNuNtb0jUgPXZ1rTNJ09cqECuCCOZtoR.html
PAM, PWM, PPM || ĐIỀU CHẾ VÀ GIẢI ĐIỀU CHẾ
มุมมอง 1.2K4 ปีที่แล้ว
Có thể mình đã nhầm ở hình dạng lấy mẫu tự nhiên và lấy mẫu giữ. Video chỉ mang tính chất tham khảo ^^ Video lý thuyết Kĩ Thuật Số: th-cam.com/play/PLeNuNtb0jUgPXZ1rTNJ09cqECuCCOZtoR.html
PCM MODULATION AND DEMODULATION|| TT HỆ THỐNG VIỄN THÔNG
มุมมอง 7454 ปีที่แล้ว
Video lý thuyết Kĩ Thuật Số: th-cam.com/play/PLeNuNtb0jUgPXZ1rTNJ09cqECuCCOZtoR.html
MẠCH TỔ HỢP || PHẦN (3/3)
มุมมอง 14K4 ปีที่แล้ว
Lí thuyết cơ bản phần MẠCH MÃ HÓA và MẠCH GIẢI MÃ Video lý thuyết Kĩ Thuật Số: th-cam.com/play/PLeNuNtb0jUgPXZ1rTNJ09cqECuCCOZtoR.html
MẠCH TỔ HỢP || PHẦN (2/3)
มุมมอง 15K4 ปีที่แล้ว
Lí thuyết cơ bản phần MẠCH GIẢI ĐA HỢP Video lý thuyết Kĩ Thuật Số: th-cam.com/play/PLeNuNtb0jUgPXZ1rTNJ09cqECuCCOZtoR.html
MẠCH TỔ HỢP || PHẦN (1/3)
มุมมอง 33K4 ปีที่แล้ว
Lí thuyết cơ bản phần MẠCH ĐA HỢP Video lý thuyết Kĩ Thuật Số: th-cam.com/play/PLeNuNtb0jUgPXZ1rTNJ09cqECuCCOZtoR.html
JK FLIP FLOP || DẠNG SÓNG NGÕ RA
มุมมอง 24K4 ปีที่แล้ว
12:17 Đoạn này mình xét nhầm xung. Phải xét đúng là "11" đảo trạng thái trước đó. Cũng may trong trường hợp này ngõ ra vẫn đúng ^-^. Video lý thuyết Kĩ Thuật Số: th-cam.com/play/PLeNuNtb0jUgPXZ1rTNJ09cqECuCCOZtoR.html
PLL || THỰC TẬP HTVT
มุมมอง 5884 ปีที่แล้ว
Video lý thuyết Kĩ Thuật Số: th-cam.com/play/PLeNuNtb0jUgPXZ1rTNJ09cqECuCCOZtoR.html
Led 7 đoạn || Tạo thư viện layout trong Proteus
มุมมอง 9K4 ปีที่แล้ว
Led 7 đoạn || Tạo thư viện layout trong Proteus
MẠCH ĐẾM (PHẦN 1) || LÝ THUYẾT KĨ THUẬT SỐ
มุมมอง 84K5 ปีที่แล้ว
MẠCH ĐẾM (PHẦN 1) || LÝ THUYẾT KĨ THUẬT SỐ
Album cưới ||| Hoàng Văn & Kim Cúc (version 2)
มุมมอง 1656 ปีที่แล้ว
Album cưới ||| Hoàng Văn & Kim Cúc (version 2)
Album Cưới || Hoàng Văn - Kim Cúc (Version 1)
มุมมอง 1736 ปีที่แล้ว
Album Cưới || Hoàng Văn - Kim Cúc (Version 1)
đoạn 11:45 jk=11 mà anh có phải ck=11 đâu nếu như vậy thì sao mà biết đc q0 nó đảo hay ko
A chưa hiểu ý em lắm, Ck là clock mà em sao có trạng thái 11 được e
Thầy ơi dạng bài chuyển từ flip flop này sang flip flop khác là như thế nào ạ😢
anh ơi anh có video hướng dẫn đếm 2 chữ số không ạ
Em xem phần 2 mạch đếm xem sao em
anh giải thích giúp em sao ra dc phương trình của Ua khúc cuối v ạ
Giải thích chi tiết, dễ hiểu. a này xứng đáng có 10 ny
🤣
Dạ anh ơi cho em hỏi là em mô phỏng đếm từ 6 xuống 2 lại bị lỗi vậy ạ. em không thể khắc phục được lỗi đó anh có thể giúp em được ko ạ
Ohh,, em đã khắc phục được chưa em 😅
Em cảm ơn thầy
Sao protus không hiện khoảng cách
Cho em hỏi là đề cho thiết kế mạch kdb đếm tăng từ 0 đến 10 dùng jkff mà không cho trạng thái chân ck res pres thì những chân đó mình làm thế nào ạ
thầy ơi, cho em hỏi là khi mình cân bằng công suất mà cùng giá trị nhưng đối dấu thì có được cho là đúng ko thầy,ví dụ P1=500(cs tiêu thụ),P2=-500(công suất phát),mong thầy rep ạ
Em kiểm tra lại xem em, công suất mình không có giá trị âm được
rất hữu ít
bai 2 sao I=4 v thay em chua hieu o do
Áp dùng phương pháp vòng mắc lưới là ra đó em, em xem lại video nha
Học analog có cần học phần này không mn
em cảm ơn series này của thầy rất nhiều ạ, chúc thầy và gia đình sức khỏe
thầy cho em hỏi trong trường hợp đếm ngược (9-0) thì sao ạ
thầy ơi 29:40 sao ra 6/P vậy thầy
b laplace hóa nguồn, công thức là v b ơi. nguồn E là E/p, J là J/p thôi. thuộc thôi nhé, bạn muốn hiểu thì tìm hiểu phần toán
k0 em tính SOP ra k0 = Q1 +Q2 đúng k ạ
Thầy ơi còn nếu họ cho mạch và bảo xác định trạng thái đếm thì ta phân tích như thế nào ạ ?
Em xác định xem mạch đếm đồng bộ hay kđb vì mỗi loại này có cách xác định khác nhau. Sau đó em nhìn tín hiệu pre và clear nối thế nào để xác định trạng thái đếm đầu tiên
15:58 làm thế nào k1 = Q0 đảo and với Q2 đảo đc v ạ
Bạn làm tương tự cách mình làm, sau đó khoanh số 1 là ra giống kết quả. Có khả năng là bạn điền vào bảng chưa đúng vị trí
Bảng tt đầy đủ của T-FF cũng có 4 trường hợp hay sao ạ?
16:48 chào anh ạ, anh cho e hỏi khi S2=0 thì E21=0, E22=1 nếu em đổi thứ tự S thì có ảnh hưởng gì k ạ? E k rõ đoạn này
Hello em, tức là em muốn S=1, E21=0 và E22=1 và ngược lại với S=0 đúng không em nếu vậy đầu ra sẽ bị thay đổi đó em, khi bật mạch thì mạch số 2 sẽ ra trước (I4567)
Hehe e cảm ơn a
sao ở những tài liệu khác lại ghi là CMOS có điện áp vào là 3v đến 15v ạ em không hiểu mong anh chị giải đáp
Đoạn nào mình nói về chỗ nào vậy bạn ??
Cho mình xin tên tài liệu sách tiếng Anh này là quyển nào vậy?
Dạ "Digital Systems Principles and Applications" của Ronald J. Tocci, Neal S.Widmer, Neal S.Widmer
@@loiphantn Cảm ơn bạn. Mình đã tìm và download được quyển sách trên rồi.
cho em xin tên phần mềm cuối video
Proteus bạn
th-cam.com/video/qLmph1Nrwoo/w-d-xo.html Phần cuối Tính như nào ra phương trình Ua kia nhỉ mọi người?
Dạ em chào anh ạ. Dạ anh ơi cho em hỏi là em thiết kế mạch đếm mã gray 3 bit thì mình chỉ dùng mạch đồng bộ để thiết kế được đúng không ạ. Tại em dùng mạch không đồng bộ thì em không thể tìm được trạng thái trung giang. Nên em nghĩ là mình chỉ sử dụng được mạch đồng bộ thôi đúng không ạ. Em cảm ơn anh ạ
oki em, mình dùng mạch đồng bộ để thiết kế đi em, vì trạng thái mã gray không đi theo thứ tự nhị phân
@@loiphantn dạ em cảm ơn anh ạ
Dạ em chào anh ạ. Dạ anh ơi cho em hỏi là mình chỉ có các mux 2:1, 4:2, 8:3 và 2^n lối vào thôi ạ. Nếu mà mình muốn thiết kế mux mà lối vào không thuộc 2^n thì mình ghép các mux có sẵn như 2:1,... lại với nhau ạ. Em cảm ơn anh ạ
Đúng rồi e mình dùng cái đã có sẵn
@@loiphantn dạ em cảm ơn anh ạ
Dạ em chào anh ạ. Dạ cho em hỏi đó là trong video anh đề cập đến trường hợp 2 mũ n lối vào thì n tín hiệu chọn kênh, vậy nếu có trường hợp 5 lối vào thì em chọn n=3 và bảng trạng thái mình chỉ xét từ 000 đến 100 vậy đúng không ạ.
Dạ em cảm ơn anh ạ
Bài mà có hình mạch rồi có cái hình xung kế bên nữa làm sao vạy anh
Mạch có thêm hàm xung thì làm sao ạ
A ơi cho e hỏi, mô phỏng mạch đếm kdb lên mod 5 trong proteus dùng 3 FFJk, mắc 3 chân Led-BCD vào 3FF thì 1 chân còn lại của led-BCD mắc vào đâu ạ, nếu ko mắc gì thì nó ko chạy dc ạ.
E thử mắc vào nguồn /đất xem sao (phụ thuộc vào led e thuộc loại nào )?
Cảm ơn ad nhiều ạ❤❤❤
nếu dòng xoay chiều thì sao anh?
Dạ em chào anh. Anh có bài giảng của mạch đếm vòng không ạ
A chỉ có vài clip này thôi e ơi 🙂
@@loiphantn dạ vậy anh cho em hỏi em gặp bài đề yêu cầu thiết kế bộ đếm vòng 3 bit tự khởi động . Em vẽ được bộ đếm vòng 3 bit rồi mình làm cách nào để nó tự khởi động vậy ạ
tự khởi động là sao ta ? có lẻ là khởi tạo trạng thái ban đầu cho mạch. Nếu vậy mình tác động vào chân pre và Clr ý em. Em tham khảo bài này nè dammedientu.vn/mach-dem-vong
@@loiphantn dạ em cảm ơn anh ạ
29:48 tại sao khi K đóng anh ko bỏ hết cụm bên trái của K ạ
A thấy đâu có bỏ đâu ta ??
@@loiphantn à em hỏi tại sao anh k bỏ cụm đó , khi K đóng thì dòng điện chạy lên nhánh K( nhánh K // 2 nhánh bên trái K ) , nên 2 nhánh bên trái K phải bỏ chứ ạ
À em có thể bỏ được 30 ôm nhưng không bỏ được nhánh bên tay trái vì nó vẫn có dòng do nguồn điện của cuộn dây sinh ra í em
đang đầu vào là RS tự nhiên sao lại có mấy cái PRE vs CL là cái j đấy ạ ?? ko thể hiểu
a ơi, 13:18 trạng thái kế tiếp cuối cùng phải là 000 chứ ạ
Bài đó a thấy đề bài đếm số ngẫu nhiên mà em, anh đâu thấy đếm số 0 đâu ta
@@loiphantn dạ vâng nhầm ạ, e cảm ơn ạ
cho em hỏi ở đoạn 11:14 thì a xét JK nhưng sang đoạn 12:17 thì a xét JK vs Pre ạ
Đối với FF thì tín hiệu pre và clear là tín hiệu input ưu tiên hơn các tín hiệu ngõ vào khác em , nên khi 1 trong 2 tín hiệu này tích cực thì e phải xét sự tác động của nó trước
anh ơi cho em hỏi ví dự như ở mạch KDB thì nếu CK tích cực lên, thiết kế mạch đếm lên bằng cách nối Q gạch với CK ở ff kế tiếp. Còn ở ĐB thì làm sao để xác định mạch đếm lên hay xuống ạ
Theo anh thì em sẽ nhìn mạch và tìm ra 2 trạng thái thôi là có thể biết đếm lên hay xuống. Đầu tiên mạch mình hoạt động lúc nào cũng sẽ reset =0 hết, e sẽ giả sử các ngõ ra Q =0 hết. Sau đó e sẽ tính ngõ ra của các lần clock kế tiếp. Với giá trị ban đầu Q=0 Em hiểu ý tưởng của a hokkk
@@loiphantn có ah, em cảm ơn anh
chào anh, cho em hỏi chút ạ. Nếu đề bài cho đếm KĐB từ 5 về 0 thì trạng thái trung gian sẽ là mấy ạ. Em cảm ơn
E sẽ dùng 3 bit hay 3 FF ( dem tu 0 len 7) dùng cho bài này đúng ko e ?? Vậy nếu đếm ngược từ 5 về 0 thì số kế tiếp số 0 là 7 đó em và nó là TTTG luôn
@@loiphantn em hiểu rồi ạ, em cảm ơn anh nhiều ạ!
Ví dụ đề cho mạch đếm đồng bộ nhưng tác động cạnh xuống thì cũng tương tự vậy hay khác gì cạnh lên ạ?
Đúng vậy e cách làm tương tự , tín hiệu chỉ được kích hoạt khi có cạnh xuống
bai giang nay ad noi kho hieu qua.
Anh ơi a có nhận hỗ trợ làm bài thi môn kỹ thuật số không ạ
A không em ơi
cảm ơn bài giảng của anh, rất rất dễ hiểu ạ!
🤣
Xin lỗi nếu em hỏi k phù hợp ạ. Vì ko biết hỏi ai. Mong a giải đáp. E muốn làm một mạch điện. Em muốn lắp một mạch điện có 4 đèn và sử dụng 4 công tắc. Điều kiện là nếu 1 trong 4 công tắc được nhấn thì đèn tương ứng với công tắc đó sẽ sáng. Khi đó 3 đèn còn lại sẽ ko sáng kể cả khi nhấn công tắc. 😢😢
Ồ em muốn làm bằng mạch kĩ thuật số luôn àkk ( em tìm hiểu mạch mã/giải ưu tiên xem sao )
@@loiphantn em cảm ơn anh ạ.
cảm ơn chuỗi video bài giảng của anh nhé! Rất dễ hiểu ạ.
alo bạn ơi vẽ rồi add vào linh kiện rồi nhưng qua pcd layout không hiện thì phải làm sao
đấng cứu thế của em đây rồi
Thanks ad
Thanks tác giả nhiều ^^
CK tích cực cao với CK kích cạnh lên có phải là 1 không anh, em tưởng là khác nhau: CK tích cực cao nghĩa là CK ở xung 1, còn CK kích cạnh lên là lúc chuyển từ 0 lên 1. Cái ảnh ở 4p08 là kích cạnh lên hoặc xuống, còn đề bài 1 hay 2 lại là CK tích cực cao
Đúng rồi e, nó chỉ là cách gọi thôi e, là 1 í
Trong thiết kế thực thế thì Ck tích cực sườn lên thực chất là Ck tích cực mức cao, nhưng phần xung lên mức cao rất ngắn nhé bạn. Ví dụ một xung tích cực mức cao là: 5 giây sáng (ck mức cao), 5 giây tối (ck thấp). Giờ người ta điều chế thành 1s sáng (ck cao, sườn lên) 7s tối (ck thấp). Điều này được thực hiện qua bộ điều chế xung clock đầu vào. Như vậy thì với xung 1 cao, 7 thấp vẫn thoả mãn đảo trạng thái khi gặp 1s sáng, 7s còn lại giữ trạng thái trước, nghĩa là giữ trạng thái của Q khi gặp 1s - Do tính chất của jk-flipflop này không đổi trạng thái khi ck ở mức tác động thấp. Do đó mà khi vẽ xung Q thì ck tích cực sườn lên (1-7)vẫn giống như ck mức (5-5). Nhưng ứng dụng thì nó thực tế hơn, vì nháy có 1s rồi tắt đã thoả mãn yc thiết kế r, tiết kiệm điện….