- 132
- 31 249
B21DCCN809- Lương Ngọc Yên
เข้าร่วมเมื่อ 26 ม.ค. 2023
#16 [THAM KHẢO] Cách Mình Tổ Chức Thư Mục Để Sử Dụng Sequelize Cho Dự Án NodeJS -- Sequelize v6
#16 [THAM KHẢO] Cách Mình Tổ Chức Thư Mục Để Sử Dụng Sequelize Cho Dự Án NodeJS -- Sequelize v6
มุมมอง: 41
วีดีโอ
#15 ORDER BY Và Cách Hoạt Động Trong Sequelize -- Sequelize v6
มุมมอง 177 หลายเดือนก่อน
#15 ORDER BY Và Cách Hoạt Động Trong Sequelize Sequelize v6
#14 GROUP BY Nhiều Bảng Và Những Lưu Ý -- Sequelize v6
มุมมอง 267 หลายเดือนก่อน
#14 GROUP BY Nhiều Bảng Và Những Lưu Ý Sequelize v6
#13 Các Hàm SELECT Và Cơ Chế Xử Lí Truy Vấn Dùng Separate -- Sequelize v6
มุมมอง 317 หลายเดือนก่อน
#13 Các Hàm SELECT Và Cơ Chế Xử Lí Truy Vấn Dùng Separate Sequelize v6
#12 Thuộc tính { raw : true } -- Sequelize v6
มุมมอง 227 หลายเดือนก่อน
#12 Thuộc tính { raw : true } Sequelize v6
#11 Rawquery + Subquery + Paranoid + Transaction -- Sequelize v6
มุมมอง 267 หลายเดือนก่อน
#11 Rawquery Subquery Paranoid Transaction Sequelize v6
#10 Truy Vấn Với 1 Model Và Những Lưu Ý - Model Querying -- Sequelize v6
มุมมอง 207 หลายเดือนก่อน
#10 Truy Vấn Với 1 Model Và Những Lưu Ý - Model Querying Sequelize v6
#9 Tóm Tắt Nhanh Instance Querying Và Những Lưu Ý -- Sequelize v6
มุมมอง 167 หลายเดือนก่อน
#9 Tóm Tắt Nhanh Instance Querying Và Những Lưu Ý Sequelize v6
#8 Cơ Chế Loại Bỏ Bản Sao Của Sequelize và Hàm Đồng Bộ SYNC -- Sequelize v6
มุมมอง 217 หลายเดือนก่อน
#8 Cơ Chế Loại Bỏ Bản Sao Của Sequelize và Hàm Đồng Bộ SYNC Sequelize v6
#7 Thiết Lập Kết Nối Giữa 2 Model Và Những Lưu Ý -- Sequelize v6
มุมมอง 557 หลายเดือนก่อน
#7 Thiết Lập Kết Nối Giữa 2 Model Và Những Lưu Ý Sequelize v6
#6 Khởi Tạo Model - Phương Thức DEFINE Và Những Lưu Ý -- Sequelize v6
มุมมอง 307 หลายเดือนก่อน
#6 Khởi Tạo Model - Phương Thức DEFINE Và Những Lưu Ý Sequelize v6
#5 Cài Đặt Thư Viện Và Khởi Tạo Kết Nối Tới Database -- Sequelize v6
มุมมอง 277 หลายเดือนก่อน
#5 Cài Đặt Thư Viện Và Khởi Tạo Kết Nối Tới Database Sequelize v6
#4 Cách Hoạt Động Của Sequelize 2 --- Sequelize v6
มุมมอง 347 หลายเดือนก่อน
#4 Cách Hoạt Động Của Sequelize 2 Sequelize v6
#3 Khái Niệm Và Cách Hoạt Động Của Sequelize 1 - Sequelize v6
มุมมอง 267 หลายเดือนก่อน
#3 Khái Niệm Và Cách Hoạt Động Của Sequelize 1 - Sequelize v6
#2 Thống Kê Kiến Thức Và Tài Liệu Tham Khảo - Sequelize v6
มุมมอง 317 หลายเดือนก่อน
#2 Thống Kê Kiến Thức Và Tài Liệu Tham Khảo - Sequelize v6
#1 Cách Học Trên Kênh Của Mình - Learning Method Sequelize v6
มุมมอง 1227 หลายเดือนก่อน
#1 Cách Học Trên Kênh Của Mình - Learning Method Sequelize v6
#12 Tính tổng các chữ số của các số từ 0 đến 9 , 99 , 999 , 9999
มุมมอง 822ปีที่แล้ว
#12 Tính tổng các chữ số của các số từ 0 đến 9 , 99 , 999 , 9999
#12 DP Digit - Tổng quát về quy hoạch động chữ số cơ bản
มุมมอง 3.1Kปีที่แล้ว
#12 DP Digit - Tổng quát về quy hoạch động chữ số cơ bản
#11 Quy hoạch động - COIN 2 - ĐỔI TIỀN 2
มุมมอง 644ปีที่แล้ว
#11 Quy hoạch động - COIN 2 - ĐỔI TIỀN 2
#10 Quy hoạch động - Coin Problem - Đổi tiền 1
มุมมอง 1.6Kปีที่แล้ว
#10 Quy hoạch động - Coin Problem - Đổi tiền 1
#9 Quy hoạch động - Tổng lớn nhất dãy con không liền kề
มุมมอง 769ปีที่แล้ว
#9 Quy hoạch động - Tổng lớn nhất dãy con không liền kề
#8 Làm quen với quy hoạch động - Bước Cầu Thang O( n*k) ~ O(n ^ 2)
มุมมอง 405ปีที่แล้ว
#8 Làm quen với quy hoạch động - Bước Cầu Thang O( n*k) ~ O(n ^ 2)
#7 : LÀM QUEN VỚI QUY HOẠCH ĐỘNG - dãy con tăng chặt dài nhất (nlogn)
มุมมอง 1.6Kปีที่แล้ว
#7 : LÀM QUEN VỚI QUY HOẠCH ĐỘNG - dãy con tăng chặt dài nhất (nlogn)
#6 Làm quen với quy hoạch động - Xâu con đối xứng dài nhất
มุมมอง 725ปีที่แล้ว
#6 Làm quen với quy hoạch động - Xâu con đối xứng dài nhất
#6 Làm quen với quy hoạch động - Xâu con chung dài nhất
มุมมอง 687ปีที่แล้ว
#6 Làm quen với quy hoạch động - Xâu con chung dài nhất
#5 Làm quen với quy hoạch động : Bài toán cái túi
มุมมอง 1.5Kปีที่แล้ว
#5 Làm quen với quy hoạch động : Bài toán cái túi
#5 Làm quen với quy hoạch động - Dãy con có tổng bằng S phần 2
มุมมอง 1.4Kปีที่แล้ว
#5 Làm quen với quy hoạch động - Dãy con có tổng bằng S phần 2
#4 Làm quen với quy hoạch động - Dãy con có tổng bằng S - Phần 1
มุมมอง 2.3Kปีที่แล้ว
#4 Làm quen với quy hoạch động - Dãy con có tổng bằng S - Phần 1
Ôi video hay quá sao giờ em mới thấy hic
@@thietvu7486 em xin thầy 😩😩
tối đa của fibonaci là bao nhiêu để không bị tle
có thể cho mình xin file word của bạn để mình đọc được kh ạ , mình cảm ơn ạ
lâu rồi sorry mình k còn giữ ấy b
anh ơi tại sao khi gặp số vi phạm quy tắc lại phải thay nó vào trong vector ạ
để trả lời được câu hỏi này mình cần trả lời được câu hỏi tại sao người ta lại nghĩ ra cách lấy 1 vector và thêm các giá trị vào vector đó đồng thời đảm bảo thứ tự tăng dần của vector
xét vị trí i ứng với giá trị a[i] của mảng ban đầu , mình mong muốn sẽ biết được độ dài lớn nhất của dãy tăng dần kết thúc bởi giá trị a[i] này , hiển nhiên mình sẽ tìm xem phía trước có dãy nào có kết thúc nhỏ hơn a[i] và có độ dài tốt nhất có thể để đem nối vào a[i] hay không , =>> mình cần có 1 vector ( hoặc có thể dùng Set hoặc Map) nhằm lưu trữ các giá trị riêng biệt và có thể biết được độ dài lớn nhất của dãy có kết thúc là giá trị riêng biệt đó , ví dụ [1,3,5,7,9] như trong video sẽ giúp mình biết được độ dài lớn nhất của dãy có kết thúc là 1 là 1 , kết thúc là 3 là 2 , kết thúc là 5 là 3 ,...
trường hợp giá trị 6 phải thay vào là trường hợp bạn nhắc tới , câu hỏi là chuyện gì xảy ra nếu mình không thay thế số 7 bởi số 6 , vector hiện tại là [1,3,5,7,9] , a[i] đang xét = 6 và mình cần đặt ra câu hỏi tại sao cần chạy vào vector để tìm giá trị đầu tiên lớn hơn 6 ( số 7) và thay 7 thành 6
buộc phải thay 7 bởi 6 như vậy bởi xảy ra tình huống như thế này , giả sử có thêm 1 số phần tử nằm phía sau ( mình mở rộng bài toán để dễ minh họa) , giả sử phần tử đó là a[1000] = 1001 , mình cần tìm trong vector xem dãy nào có kết thúc nhỏ hơn 1001 và có độ dài lớn nhất không , nếu không thay 7 bởi 6 sẽ dẫn tới tình huống giá trị trong vector tuy nhỏ hơn nhưng lại có độ dài lớn hơn ( dãy A có kết thúc là 6 nhưng lại dài hơn dãy có kết thúc là 7 ) , khi này đứng vị trí có a[i] = 1001 mình không thể biết được đâu mới là dãy có kết thúc nhỏ hơn nhưng có độ dài lớn nhất để nối vào ( lúc này buộc check từng giá trị 6 và 7 để so sánh và cập nhật kết quả =>> đi check từng giá trị như thế độ phức tạp nâng lên n^2) , do vậy mình xóa sổ thằng 7 khỏi các giá trị riêng biệt trong vector luôn , bởi 2 dãy tăng dần có cùng độ dài , 1 dãy có kết thúc là 6 và 1 dãy có kết thúc là 7 chẳng tội gì phải giữ thông tin của thằng 7 để làm gì cả, xóa sổ thằng 7 sẽ tránh được tình huống phía trên và luôn đảm bảo cứ tìm ra phần tử đầu tiên nhỏ hơn a[i] thì độ dài dãy kết thúc bởi phần tử đó 100% là độ dài lớn nhất có kết thúc < a[i]
tui xin 1 đăng kí nhe hiuhiu
xem 1 lần hiểu luôn
vậy mình tìm những xâu con có độ dài là 1 và độ dài là 2 đối xứng, lưu vị trí vào mảng rồi sau đó từ những vị trí đó tỏa ra 2 đầu thì sao ad
@@lamquangnhathuy bạn mô tả rõ hơn được không , mình chưa hình dung được
hay quá anh ơi +1 đk
hay v ma ít người biết vậy ta
<3
dễ hiểu nhưng nói hơi nhanh ạ 😅😅
@@xuanhuy9283 hehe để lại mình xin 1 subribe nha hehe
hay quá a ơi, e D23 vào học cũm hiểu ghê ạ :>
cho anh xin 1 sub nha hihi
video hay quá ạ :)
nói ko hiểu gì hết, thật
@@redevil079 bạn tham khảo các nguồn khác xem , khả năng của mình chỉ tới đó thôi
#include <bits/stdc++.h> #define ll long long #define MOD 1000000007 using namespace std; ll n ,k; vector<ll> dp(1000007); void ans(){ cin>>n>>k; dp[0]=1; for(ll i = 1 ;i <=n ; i++){ for(ll j = 1 ; j <=k ; j++){ if(i>=j){ dp[i] += dp[i-j]; dp[i] %=MOD; } } } cout<<dp[n]<<endl; } int main() { ans(); } admin ơi code của em như này ổn không ạ, em cảm ơn
tìm số fibonacci thứ N, nhân ma trận time ~~
bạn nói chi tiết hơn đi bạn
@@b21dccn809-luongngocyen cái này bạn có thể tự tìm hiểu về nhân ma trận, bài toán tìm số fibo thứ N với N ~ 1e18 sẽ được giới thiệu đầu tiên khi học
Dùng GROUP BY để xem 1 người có bao nhiêu chữ số trong số điện thoại của họ, chứ không phải 1 người có bao nhiêu sđt nha mn , mình run quá nên bị nhầm =(((
Phần Transaction mình phải bọc Transaction trong Try-catch để khi Exception xảy ra => chứng tỏ giao tác thất bại , mình bị thiếu =(((
=))) quả nhạc nền thật là ...
nếu nó kêu mỗi mệnh giá dùng 1 lần thì sao ah
nếu thế thì quy về bài toán dãy con có tổng bằng S rồi bạn , bạn biến thể 1 tí giờ không phải là tồn tại tổng = Si nữa ( true hoặc false ) mà là số phần tử ít nhất để tổng của chúng bằng Si với Si <= S ( mình đang nói trong ngữ cảnh bài dãy con có tổng = S) ,bạn xem lại video dãy con có tổng = S trên kênh mình có ấy
mình quên mất , nếu đề là thế thì phải lọc ra các giá trị phân biệt của mảng đề cho nha
ủa anh ơi vậy với dãy con giảm dài nhất thì mình sửa như nào
em hiểu được cách nó hoạt động thì tự khắc sửa được , thử nhá
@@b21dccn809-luongngocyen cơ bản là em không tìm được một cái hàm có chức năng ngược lại với hàm lower_bound ấy ạ
@@b21dccn809-luongngocyen mình thêm thuộc tính greater<>() vào trong hàm low_bound đúng không anh
Nếu thêm một xíu điều kiện đó là chỉ chọn đúng k tờ tiền thì sao bạn?
đề bài yêu cầu là tìm số tờ tiền ít nhất rồi thì làm sao thêm được điều kiện chọn đúng K tờ tiền được bạn , bạn mô tả rõ hơn giúp mình được không
@@b21dccn809-luongngocyen Ví dụ đề bài là: đếm số cách đổi một mệnh giá tiền S chỉ sử dụng k tờ tiền
hướng dẫn đổi tiền kiểu 225 và 252 và 522 đều tính là 1 cách đi bạn
Đổi tiền như thế thì = bài toán dãy con có tổng = S rồi bạn , bạn hiểu bài dãy con có tổng = S thì bạn sửa 1 chút là được ( sửa biến đánh dấu 0 với 1 thành số cách chọn )
Em tưởng đây là đệ quy quay lui thôi chứ quy hoạch động gì ạ
Đệ quy quay lui cũng là quy hoạch động mà em , quy hoạch động có 2 cách tiếp cận 1 là top-down 2 là bottom-up , trong video của anh là 1 trong 2 cách ấy
chả có tý đệ quy cũng chả có tý quay lui nào, xây dựng bảng công thức 100%
@@BaoTran-pv5kd bạn nên tìm hiểu thêm về các style code dp nha 🫶🏾
hay wa shop ơi
*PromoSM*
Thế bón 4 vào cây thứ 7 thì sao anh
7+4=11>8
hoàng đã xem
khá hay, tui vẫn hiểu dc mà
a làm thêm về digit dp đi a, e kéo cả lò vào xem
=))
Mấy nữa a tranh thủ làm nha 🥊
lú luôn 😅
vid dễ hiểu nha
tuyệt quá anh ơi <3
Giảng hay vailon
Rất quý những người làm những clip dạy học nhiệt huyết như thế này🎉
Hayy!!
hay phết 🥰 tiện cho e xin link mua cây thước a eii=))
Video rất đỉnh, anh có thể làm thêm về cách truy vết của các bài quy hoạch động em thấy đó là một vấn đề khá khó đối với một số bài.
Qhd ít khi truy vết lắm b , nên mình cũng ít gặp dạng đó
Dạ hay quá ạ
Dạy cp ko b ơi
Sr mình không bạn ạ , có bài nào hay bạn có thể trao đổi với mình qua fb nhé 🥰
có cái mình k hiểu là, ví dụ trg vid là 6 chỉ sao lại chọn 3 và 4 ạ? và tại sao lại k chọn 2 vì 2 đấy vẫn có thể lớn hơn 3 và 4 mà? trg vid có nói là 2 luôn bé hơn nhma mình k rõ cái lý do ấy ạ
Bạn để ý trong video mình có nói là các số a[i] luôn DƯƠNG , khi đó dp ở vị trí 4 chắc chắn lớn hơn dp ở vị trí 2, bởi vì dp 4 được tạo từ a4+ max(dp2,dp1), xảy ra 2 trường hợp , 1 là dp2 lớn hơn dp1, khi đó dp4= a4+ dp2, hiển nhiên dp4 chắc chắn lớn hơn dp2
Trường hợp còn lại dp4 được tạo thành từ a4+ dp1, điều này chứng tỏ dp2 < dp1( do nhỏ hơn nên mới không được chọn) =>> thằng dp2 sẽ k được tham gia vào phép tính dp6
Cả 2 trường hợp đều chứng tỏ dp2 không thể được chọn , dp3 và dp4 sẽ bao quát hơn
Mình bổ sung thêm , mình đã định nghĩa dp[i] là dãy con thoả mãn lớn nhất từ đầu tới vị trí i ,sau đó là trường hợp cơ sở qhd , thử hỏi với i= 2 và i =4 dp nào sẽ lớn hơn ?
Nếu dp2 > dp4 thì mình sẽ phát biểu là : dãy con lớn nhất thoả mãn từ đầu tới vị trí 2 sẽ lớn hơn dãy con lớn nhất thoả mãn từ đầu tới vị trí 4, bạn thấy có lí hay vô lí
acoonko
n 10^9 thì có cách nào k a
n = 10 ^9 mình chịu bạn ạ
n = 10 ^ 5 vẫn có thể tính tổ hợp ckn nhưng bằng cách khác (nlogn do có dính dáng tới nghịch đảo modulo)
trông anh trầm cảm quá =)))))
a giảng hay quá, e chẳng hiểu j :((
dạng này nó hơi nâng cao nên kiến thức nền phải vững mới ổn bạn ạ , + mình code đệ quy nên bạn khó hiểu cũng phải @_@
bạn xem lại 2 video phía trước phần QHD thử xem , nó có liên quan đến bài này á
rất nổ ích
Mình cảm ơn 🥰
Hay quá
anh giảng dễ hiểu lắm ạ 😁
Hi mình cảm ơn 🥰
Hay lắm anh:3
🎉🎉🎉
Hay quá 🎉🎉🎉