- 395
- 383 444
Quoc Bao Le
Vietnam
เข้าร่วมเมื่อ 28 เม.ย. 2013
Xin chào tất cả các em học sinh đã đến với kênh học Toán và các video về các khoảnh khắc mà thầy yêu thích !
♥ ♥ ♥
Trên kênh này, thầy sẽ chia sẻ các Bài giảng môn Toán từ cơ bản đến nâng cao trong chương trình trung học phổ thông. Ngoài ra, các hoạt động giáo dục cũng như những khoảnh khắc đẹp của thầy sẽ được đăng tải ở đây. Thầy rất mong nhận được sự đón nhận tích cực từ tất cả các em.
♥ ♥ ♥
Sự thành công và phát triển trong tương lai của kênh phụ thuộc lớn vào sự đón nhận của tất cả các em. Bên cạnh đó là sự cố gắng và nổ lực của thầy để có những video đủ tốt gửi đến tất cả các em.
♥ ♥ ♥
Trên kênh này, thầy sẽ chia sẻ các Bài giảng môn Toán từ cơ bản đến nâng cao trong chương trình trung học phổ thông. Ngoài ra, các hoạt động giáo dục cũng như những khoảnh khắc đẹp của thầy sẽ được đăng tải ở đây. Thầy rất mong nhận được sự đón nhận tích cực từ tất cả các em.
♥ ♥ ♥
Sự thành công và phát triển trong tương lai của kênh phụ thuộc lớn vào sự đón nhận của tất cả các em. Bên cạnh đó là sự cố gắng và nổ lực của thầy để có những video đủ tốt gửi đến tất cả các em.
Xác định các tứ phân vị cho bảng tần số | Mẫu số liệu không ghép nhóm | Toán 10
Cách xác định các tứ phân vị của mẫu số liệu không ghép nhóm dạng bảng tần số.
#toan10
#toan10
มุมมอง: 40
วีดีโอ
Thuật toán láng giềng gần nhất & Câu 2, phần III, đề thi tham khảo từ năm 2025 | Lý thuyết đồ thị
มุมมอง 18521 วันที่ผ่านมา
Sử dụng thuật toán láng giềng gần nhất để giải quyết câu 2, phần III, Đề thi tham khảo từ năm 2025.
Kinh nghiệm tìm tọa độ điểm | Hình học không gian 12
มุมมอง 273หลายเดือนก่อน
Công thức nhanh tọa độ đỉnh của hình bình hành; Tính nhanh tọa độ các đỉnh của hình hộp.
Chia sẻ file TEX Công thức ôn thi TNTHPT Toán 12 (Năm 2023) | Tài liệu LaTeX
มุมมอง 2303 หลายเดือนก่อน
#LaTeX Link tải file tex: drive.google.com/drive/u/0/folders/1Cfg-EteG_48hUVtgDcgP7KZ_RxV350Ww?fbclid=IwY2xjawE_vQZleHRuA2FlbQIxMAABHQU7zuKjtG6fAljbOei2_s7iY0P5q8og5rR665ch6o3iE2B1go9HuxkqRg_aem_-KVMkV-yNoLoLnYFM7CTtg
Công thức Bayes | Xác suất có điều kiện | Toán 12
มุมมอง 2.5K3 หลายเดือนก่อน
Chương VI. Một số yếu tố xác suất. Bài giảng sử dụng Beamer (LaTeX).
Công thức xác suất toàn phần | Xác suất có điều kiện | Toán 12
มุมมอง 1.7K4 หลายเดือนก่อน
Chương VI. Một số yếu tố xác suất. Bài giảng sử dụng Beamer (LaTeX).
Công thức nhân xác suất & Sơ đồ hình cây | Xác suất có điều kiện | Toán 12
มุมมอง 2.4K4 หลายเดือนก่อน
1) Công thức nhân xác suất 0:40 2) Sơ đồ hình cây 19:53 Chương VI. Một số yếu tố xác suất. Bài giảng sử dụng Beamer (LaTeX).
Định nghĩa & tính chất xác suất có điều kiện | Xác suất có điều kiện | Toán 12
มุมมอง 4.1K4 หลายเดือนก่อน
Chương VI. Một số yếu tố xác suất. Bài giảng sử dụng Beamer (LaTeX).
Công thức Bernoulli & Phân bố nhị thức | Biến ngẫu nhiên rời rạc | Chuyên đề học tập Toán 12
มุมมอง 2.5K4 หลายเดือนก่อน
1) Phép thử lặp 0:27 2) Bài toán dẫn đến công thức Bernoulli 1:11 3) Công thức Bernoulli 6:46 4) Phân bố nhị thức 13:40 5) Kì vọng, phương sai & độ lệch chuẩn của phân bố nhị thức 14:55 6) Phân bố Bernoulli 16:15 Bài giảng sử dụng Beamer (LaTeX).
Phân bố Bernoulli | Biến ngẫu nhiên rời rạc | Chuyên đề học tập Toán 12
มุมมอง 1.3K5 หลายเดือนก่อน
Bài giảng sử dụng Beamer (LaTeX).
Phương sai & Độ lệch chuẩn của biến ngẫu nhiên rời rạc | Chuyên đề học tập Toán 12
มุมมอง 8455 หลายเดือนก่อน
Bài giảng sử dụng Beamer (LaTeX).
Kì vọng của biến ngẫu nhiên rời rạc | Chuyên đề học tập Toán 12
มุมมอง 1.1K5 หลายเดือนก่อน
Bài giảng sử dụng: Beamer (LaTeX).
Biến ngẫu nhiên rời rạc và bảng phân bố xác suất | Chuyên đề học tập Toán 12
มุมมอง 1K5 หลายเดือนก่อน
1) Biến ngẫu nhiên rời rạc 0:29 2) bảng phân bố xác suất 4:12 Bài giảng sử dụng: Beamer (LaTeX).
Phương sai & Độ lệch chuẩn | Mẫu số liệu ghép nhóm | Toán 12
มุมมอง 2.5K5 หลายเดือนก่อน
Các số đặc trưng đo mức độ phân tán của mẫu số liệu ghép nhóm. Bài giảng sử dụng: Beamer (LaTeX).
Khoảng tứ phân vị | Mẫu số liệu ghép nhóm | Toán 12
มุมมอง 5K5 หลายเดือนก่อน
Khoảng tứ phân vị | Mẫu số liệu ghép nhóm | Toán 12
Khoảng biến thiên | Mẫu số liệu ghép nhóm | Toán 12
มุมมอง 2.2K5 หลายเดือนก่อน
Khoảng biến thiên | Mẫu số liệu ghép nhóm | Toán 12
Giải câu 47 (Số phức) sử dụng tính chất vectơ trong mặt phẳng | Đề thi tham khảo 2024
มุมมอง 1837 หลายเดือนก่อน
Giải câu 47 (Số phức) sử dụng tính chất vectơ trong mặt phẳng | Đề thi tham khảo 2024
Giải câu 42 (Số phức) sử dụng tính chất vectơ trong mặt phẳng | Đề thi tham khảo 2024
มุมมอง 1657 หลายเดือนก่อน
Giải câu 42 (Số phức) sử dụng tính chất vectơ trong mặt phẳng | Đề thi tham khảo 2024
Ý nghĩa hình học của đạo hàm (Tiếp tuyến của đồ thị) | Toán 11 (new)
มุมมอง 5898 หลายเดือนก่อน
Ý nghĩa hình học của đạo hàm (Tiếp tuyến của đồ thị) | Toán 11 (new)
Hiệp phụ chung kết ném còn #12C3-12C10
มุมมอง 298 หลายเดือนก่อน
Hiệp phụ chung kết ném còn #12C3-12C10
BÀI GIẢNG ĐẠO HÀM | Phần 2 | Toán 11 (new)
มุมมอง 898 หลายเดือนก่อน
BÀI GIẢNG ĐẠO HÀM | Phần 2 | Toán 11 (new)
BÀI GIẢNG ĐẠO HÀM | Phần 1 | Toán 11 (new)
มุมมอง 1379 หลายเดือนก่อน
BÀI GIẢNG ĐẠO HÀM | Phần 1 | Toán 11 (new)
Các quy tắc tính xác suất | Xác suất | Toán 11 (new)
มุมมอง 1K10 หลายเดือนก่อน
Các quy tắc tính xác suất | Xác suất | Toán 11 (new)
Kỹ thuật nhỏ đếm số chia hết cho 3 và chia hết cho 5
มุมมอง 14810 หลายเดือนก่อน
Kỹ thuật nhỏ đếm số chia hết cho 3 và chia hết cho 5
Làm gì phải hốt - Chúc Tết mọi nhà | Tập thể 12C3
มุมมอง 20010 หลายเดือนก่อน
Làm gì phải hốt - Chúc Tết mọi nhà | Tập thể 12C3
Ý nghĩa vật lí của đạo hàm | Đạo hàm | Toán 11, new
มุมมอง 19010 หลายเดือนก่อน
Ý nghĩa vật lí của đạo hàm | Đạo hàm | Toán 11, new
em cảm ơn thầy nhiều ạ
5 số thì tứ phân vị tính sao vậy ạ ?
Số liệu chính giữa là Q2. Q1 là trung bình cộng của hai số liệu đầu và Q3 là trung bình cộng của hai số liệu cuối.
Thầy ơi nếu có 5 số thì tứ phân vị tính sao vậy ạ?
Ví dụ 1 2 3 4 5 thì Q1 Q3 tính sao vậy ạ
Q1=(1+2):2, Q3=(4+5):2 nha em.
12 13 14 15 16 thầy của em tính ra Q1=13 Q2=14 Q3=15 ạ tại sao lại vậy ạ em không hiểu, thầy giúp em với ạ
Em cũng giải như thầy vậy đó ạ mà bấm máy hay thầy của em giải lại khác
@@YêuEm-u7z, thầy nghĩ thầy của em tính nhầm rồi em. Em có thể hỏi thêm các thầy cô khác để tham khảo thêm nha.
Huhu em cảm ơn thầy nhiều ạ cuối cùng em cũng hiểu đc bài này ạ ❤😢🎉
Thầy chúc em học tập và rèn luyện tốt nha!
Thầy dạy rất hay và dễ hiểu.
Cảm ơn bạn nhiều.
thầy tải app casio 580VNX trên máy tính ở đâu v ạ
Em lên mạng tìm hiểu thử nha. Thầy tải từ lâu rồi, giờ thầy không nhớ nữa.
thầy oii thầy có thể làm vid giảng về cách tìm các tứ phân vị của mẫu số liệu là bảng đc ko ạ 😭
vd như bảng về số lần đọc sách của một số học sinh ý ạ
Được nha em. Thầy không dám hứa trước thời gian nhưng thầy sẽ thu xếp làm và quay trong 10 ngày đến, khi thầy làm xong thầy sẽ gửi link ở bình luận này.
Thầy gửi em video về cách tìm các tứ phân vị của mẫu số liệu là bảng tần số: th-cam.com/video/eyWd6tjn9MM/w-d-xo.html
bấm = nó ko ra kquả y với 😢
Em đang sử dụng loại máy gì vậy?
Cái giá trị bất thường đấy là sao ạ , e k hiểu lắm
Em hiểu nôn na trước thế này, lớp có 48 bạn trong đó có 47 bạn điểm Toán đều dưới 7. Tuy nhiên, có 1 bạn được 10 điểm. Một cách trực quan điểm 10 này là "bất thường" so với điểm của 47 bạn khác. Phần này, sẽ định nghĩa rõ giá trị như thế nào được gọi là bất thường. Thầy tin rằng, em cứ coi kĩ phần giảng ví dụ của thầy. Sau đó, em lấy ví dụ trong sách ra tự làm và đối chiếu. Và em sẽ hiểu bài :)
Tại sao gieo đồng thời 2 con xúc xác lại có 36 trường hợp nhỉ ? Gieo ra 1;2 với 2;1 là gieo lần lượt mà
Ở đây có hai con xúc xắc, để cho dễ ta kí hiệu chúng là A và B. Con xúc xắc A ra 1 chấm và con xúc xắc B ra 2 chấm là một kết quả và con xúc xắc A ra 2 chấm và con xúc xắc B ra 1 chấm là một kết quả khác. Dễ thấy đây là hai kết quả khác nhau.
Trong định nghĩa xác suất, các kết quả phải cùng khả năng xuất hiện. Nếu coi (1;2) và (2;1) là một kết quả thì khả năng xuất hiện của nó lớn hơn kết quả (1;1)
Hay quá thầy ơi, chúc thầy đạt được nhiều người biết tới hơn và đạt được nút bạc càng sớm càng tốt nha thầy.❤
Thầy cảm ơn em nhiều nha. Thầy chúc em học tập và rèn luyện tốt nha!
🎉
Dạ vậy là mình vẫn phải liệt kê đường đi các đỉnh rồi so sánh chứ mình không nhìn vào biết liền là phải đi từ đỉnh cụ thể đúng không ạ?
Thuật toán này, cần phải xét hết các đỉnh. Ngoài ra, trên mạng có cách tiếp cận khác. Tuy nhiên, thầy đoán rằng, tác giả ra đề tham khảo này lấy ý tưởng từ lý thuyết đồ thị. Thuật toán láng giềng gần nhất em có thể tham khảo ở Chuyên đề Toán 11, bộ sách Cánh diều.
em nghe thầy giảng rất hay mà vừa dễ hiểu
Thầy chúc em học tập và rèn luyện tốt nha.
e cảm ơn thầy đã chia sẻ
Hay
Con cảm ơn thầy ạ. Chúc thầy nhiều sức khoẻ, luôn nhiệt huyết với nghề và ra thêm nhiều bài giảng hay ạ.❤❤❤
Thầy cảm ơn em, thầy chúc em học tập và rèn luyện tốt nha!
Cảm ơn thầy ❤
Học 12 kiếm lại bài lớp 11 thầy ơi😢
Thầy chúc em học tốt nha!
Dễ hiểu ❤
Vãi nhỉ , học 12 năm đi học cos sin chả biết nó là j nay tìm hiểu về góc lái trên oto tìm hiểu thì hiểu ngang 😅 , cảm ơn chủ kênh
Thầy ơi, tại sao phải kèm điều kiện 0<P(A)<1 vậy thầy?
Để cho công thức xác suất toàn phần có ý nghĩa thực tế đó em. Em cứ xét riêng các trường hợp đặc biệt. Chẳng hạn, khi P(A)=0, ta có P(A ngang)=1. Trường hợp P(A)=1, ta có P(A ngang)=0.
Dạ em cảm ơn thầy
Quá dễ hiểu luôn ❤
❤❤❤
tr ơi mai kiểm tra kiếm đc video này đa tạ thầy 500 lần ;-;
Thầy chúc trong bài kiểm tra, em thể hiện tốt nhất khả năng và may mắn nha em.
cảm ơn thầy nhiều😆
Q1= (x5+x6)/2 mà x5 và x6 thuộc 2 nhóm thì sao thầy nhỉ ?
Bạn có thể tham khảo cách sử dụng tần số tích lũy ở bộ sách Cánh diều hoặc bộ sách Cùng khám phá thử xử lý chỗ đó ổn không nha. Bạn cũng có thể tham khảo video sau: th-cam.com/video/EkaXxhogePA/w-d-xo.html
Hay quá ạ🎉
thầy có chia sẻ flle tex trình chiếu không ạ
Chào bạn, mong bạn thông cảm. File tex, tôi không chia sẻ được.
Khi nào thầy cho nhu cầu thương mại code tex đồ thị này em xin mua về học tham khảo nghiên cứu với ạ. Em cảm ơn thầy quá hay luôn ạ
Thầy liên hệ facebook Quoc Bao Le nha.
thầy ơii bày cách vẽ y=cosx trên phần mềm đk ạ
Thầy dùng LaTex và chủ yếu chỉ sưu tầm code lại và chỉnh sửa tý cho phù hợp thôi em.
nếu 2 năm trước là 2k5 học thầy thì năm ni tới lượt 2k7 sẽ học thầy😊😊😊
Thầy chúc em sức khỏe tốt và hạnh phúc trong công việc nha em.
Mn ơi nếu mà đề cho đồ thị f’hỏi f thì vẽ ntn ạ
Từ đồ thị y=f'(x) em sẽ biết dấu của f'(x). Từ đó, em sẽ lập được bảng biến thiên của f(x) và em sẽ biết một số thông tin về hàm số f(x), ví dụ như cực trị, các khoảng đơn điệu.
dạ thầy ơi nếu mà từ f’ vẽ ra f thì xét dấu trên là ĐB dưới NB đúng k ạ
@@Touyen2327, từ đồ thi y=f'(x) em xác phần nằm trên trục hoành (f'(x) dương), phần nằm dưới trục hoành (f'(x) âm) và những điểm thuộc trục hoành thỏa mãn f'(x)=0. Từ đó, em sẽ lập được bảng biến thiên của f(x).
Dạ e cảm ơn thầy nhiều ạ
Thầy dạy kĩ hơn các chuyên đề ở chương trình phổ thông di ạ
Chào bạn! Ý bạn là phần chuyên đề học tập hay các nội dung về các chủ đề của nội dung chương trình?
Các nội dung để ôn luyện thi thpt ạ thầy <3
@@kiet19anh97, thầy cũng đang bận nhiều việc. Do đó, thầy không thể làm nhiều video về các nội dung em đề cập. Tuy nhiên, nếu thu xếp được thì trong thời gian đến thỉnh thoảng thầy sẽ làm các video mà thầy thấy hay liên quan đến nội dung ôn luyện thi Tốt nghiệp.
Em cảm ơn thầy ah
Em hỉu bài r , em cám ơn thầy ❤
Thầy chúc em học tập tốt nha!
Bạn ơi.. Chọn 1 áo từ 10000 áo...vậy xs là 1000/10000.200/1000 nhé
Ở đây, giả sử chiếc áo sơ mi được chọn là áo sơ mi trắng, nên xác suất cần tính là xác suất có điều kiện, điều kiện là chiếc áo sơ mi được chọn là áo sơ mi trắng nha bạn. Bạn có thể giúp mình ghi chi tiết lập luận của bạn hơn không ạ?
Mình đang bận, mai mình viết nhé
Ok. Mình vẽ sơ đồ ra rồi
@@ungNguyenxuan-co7dy, cảm ơn các trao đổi của bạn.
dạ thầy giảng hay quá ạ. Cho em hỏi, làm sao để biết đường đặt A với B vậy ạ
Gọi A và B không quan trọng đâu em. Vì vậy trong bài giảng, có bài thầy sử dụng công thức P(A), có bài thầy sử dụng công thức tính P(B). Ngoài ra, em để ý rằng căn cứ vào yêu cầu bài toán để em gọi trước một biến cố là A hoặc B. Sau đó, em khai thác giả thiết bài toán để gọi thêm một biến cố khác.
Dạ em cảm ơn thầy
Bài bi dán nhãn... Có 60 viên bi dán nhãn. Tổng 100bi. Vậy P=60\100
Đúng rồi bạn, nhưng bài này mục đích là muốn minh họa cho công thức xác suất toàn phần nên mới phải làm như trong video.
Quá tuyệt vời
Cảm ơn bạn nhiều nha.
Thầy có thể ra thêm clip giải đề xác suất, thực tế giống đề minh hoạ ko ạ
@@pokemon12394, thầy không dám hứa trước vì thầy đang bận nhiều việc. Nhưng thầy sẽ cố gắng để có thể làm những video về các nội dung này trong thời gian đến. Thầy chúc em học tốt!
Dạ cảm ơn thầy
Tôi phê bình thầy nhe. Thầy đang học thuộc lòng và chứng minh theo cách lèo lái kết quả chứ không phải theo hướng ứng dụng kiến thức đi chứng minh nhe.... Vì sao AH/CM = OA/OC (sao thầy ko nói cho các bạn học sinh nghe là ứng dụng hệ quả của định lý Talet) ?????? Hoặc dựa 2 tam giác đồng dạng...mới có đc điều đó. Tôi là dân ngoại đạo, học khối ngành kinh tế chứ không liên quan gì tới sư phạm, tôi học lớp 11 vào năm 1999 nhưng đây là kiến thức cũ nó ứng dụng vào việc tôi tính độ dốc dắt xe khi xây dựng nhà...nên lướt web thấy bài thầy đăng
Dạ, em cảm ơn góp ý của anh.
Học xác suất thống kê cũng có phần này. Thầy giảng dễ hiểu quá ❤
Cảm ơn em, thầy chúc em học tốt nha!
Biết ơn thầy ạ
Thầy chúc em học tập và rèn luyện tốt nha!
rõ ràng quá thầy ơi , em chúc thầy có nhiều sức khoẻ ạ
Thầy chúc em học tập và rèn luyện tốt nha!
hay quá ạ
Nếu rơi vào trường hợp đặc biệt, n k chia hết cho 4, tứ phân vị nằm ở 2 nhóm thì sao ạ
Em có thể nói rõ hơn được không ạ? Ở đây, ta xần xác định nhóm đầu tiên có tần số tích lũy lớn hơn hoặc bằng rn/4 và sau đó tính thôi.
Dạ thầy có thể cho e xin code của vbeamer này dc ko ạ
Code này tôi không chia sẻ được. Bạn thông cảm nha.
Thưa thầy e muốn hỏi về quy tắc ghép sang phải trong xác suất ạ
Hồi giờ thầy chưa nghe đến quy tắc này em ơi! Em có thể nhắn cụ thể hơn về quy tắc này được đề cập ở đâu được không?
Tuyệt quá thầy oiii
Thầy chúc em học tốt nha!
Cho em hỏi lms mình phân biệt được khi nào dùng bay ạ
En có thể xem ý tưởng của thầy từ phút 8:40 để rõ hơn khi nào dùng công thức Bayes.
hay quá thầy ơi
Thầy cảm ơn em, thầy chúc em học tập tốt nha!