- 99
- 2 381 831
VN Lossless Audio Collections
Vietnam
เข้าร่วมเมื่อ 11 มิ.ย. 2019
Nửa Hồn Thương Đau - Khánh Ly (thâu trước 1975) | Phạm Đình Chương
Vào những năm của thập kỷ 60, báo chí Sài Gòn xôn xao vụ ly dị của vợ chồng ca nhạc sĩ Phạm Đình Chương - Khánh Ngọc. Có thể nói rằng sự tan vỡ của một gia đình tiếng tăm thời bấy giờ được dư luận quy cho môt cuộc tình vụng trộm giữa ca sĩ Khánh Ngọc và “tình địch” không ai chính là nhạc sĩ Phạm Duy. Nỗi đau dày xe tâm can và sự tan nát của một đai gia đình nghệ sĩ đã “đánh gục’ nhạc sĩ Phạm Đình Chương khi ông phát hiện ra, vợ mình đã yêu người anh rể Phạm Duy. Hay nói cách khác, rể và dâu trong một nhà đã đến với nhau, vượt ra ngoài luân lý đạo thường, vốn là một điều cấm kỵ trong văn hoá gia đình Việt Nam.
Ca sĩ Khánh ngọc, với thân hình bốc lửa, kiều diễm đã được nhiều người biết đến với biệt danh “ca sĩ ngọn núi lửa” (volcano mountains), cô đã từng làm chao đảo, đắm say nhiều văn nghệ sĩ danh tiếng và khán giả nam rất ái mộ. Khánh Ngọc thành danh trong làng nhạc từ những năm giữa thập niên 1950 đến đầu thập niên 1960. Cô còn là một diễn viên điện ảnh nổi tiếng trước cả Kim Cương, Thẩm Thúy Hằng, Trang Thiên Kim, Kiều Chinh… và là một trong những ngôi sao thuộc thế hệ đầu tiên sáng chói trong làng điện ảnh Sài Gòn. Khánh Ngọc thường đóng cặp với nam tài tử Lê Quỳnh trong các bộ phim do người Mỹ thực hiện trước năm 1975 tại miền Nam Việt Nam.
Nhờ khả năng diễn xuất của mình, Khánh Ngọc trình bày những bản nhạc rất hấp dẫn. Khi hát bản “Cerisier Roses et Pommiers Blances” lời Việt, vào câu đầu: “Vườn xuân ong bướm, ngất ngây ngất ngây lòng ta…” Khánh Ngọc lim dim mắt, thở dài, tay đè lên quả tim. Cô mở mắt liếc khán giả, nở một nụ cười vừa lẳng lơ vừa khả ái làm khán giả vỗ tay hoan nghênh nhiệt liệt…
Đớn đau thay cho Phạm Đình Chương, người “si tình” và cũng “thành công” nhất trong việc chinh phục người đẹp chính là nhạc sĩ Phạm Duy.
Trước khi đâm đơn ra toà, Phạm Đình Chương đã nghe phong phanh dư luận. Với tình yêu nồng thắm buổi ban đầu, ông không thể nào tin vào sự ngoại tình đã được đồn thổi. Điều thương tâm nhất là ông vẫn yêu thương, tin tưởng vợ và bỏ ra ngoài tai những điều không tốt lành của giới văn nghệ sĩ tại Sài Gòn. Và như thế, vào một buổi tối định mệnh, Phạm Đình Chương cùng với những người bạn thân “bắt tại trận” cuộc tình vụng trộm của đôi tình nhân tại quán chè ở Nhà Bè - Gia Định.
Trời đất như sụp đổ dưới chân người nhạc sĩ tài hoa, anh gần như đứng không vững, bạn bè dìu quay trở lại nhà, nơi đứa con thơ dại đang ở nhà một mình ngóng chờ ba, mẹ về…
Ngay lập tức, sáng hôm sau, một loạt bài phóng sự đều tra nóng bỏng của các báo được phát hành và “cháy số”, đắt đỏ nhất là tờ “Nhật báo Sài Gòn mới” của bà Bút Trà. Vụ “ăn chè Nhà Bè” được tung ra với những hình ảnh rất “thời sự” của các thành viên trong gia đình Phạm Đình Chương.
Cho dù Phạm Duy cầu cứu đến Bộ Thông Tin xin các báo cho ngưng các bài điều tra, phóng sự nhưng “hoạ vô đơn chí”, trong cuộc đời này, cái gì càng dấu diếm bao nhiêu, càng được “bùng nổ” và thêu dệt lên bấy nhiêu. Tan nát! Không còn cách nào khác, Phạm Đình Chương gạt nước mắt đau thương, nộp đơn ly dị lên toà án. Vụ việc kết thúc và Phạm Đình Chương được quyền nuôi đứa con trai lúc bấy giờ khoảng 4-5 tuổi.
Trong đau khổ tột cùng, không còn tâm trí nào để đi biểu diễn với các nghệ sĩ trong Ban hợp ca Thăng Long, Phạm Đình Chương quay về sống đơn độc và ít giao thiệp với bên ngoài. Kể từ đó, những bản tình ca bất hủ ra đời trong nước mắt, trong thương đau vô bờ bến và những hoài niệm xót xa: “Đêm cuối cùng”, “Người đi qua đời tôi”, “Khi cuộc tình đã chết”, “Thuở ban đầu”, “Khi tôi chết hãy đem tôi ra biển”…
Một đêm mưa tầm tả ở Sài Gòn, ông tình cờ gặp lại Khánh Ngọc trên một sân khấu Đại Nhạc Hội, ông có nhã ý muốn đưa cô vợ đã li dị về nhà nhưng khốn thay, ông bị từ chối. Trong mưa rơi, ông lặng lẽ trở về căn nhà kỷ niệm một thời sống cùng Khánh Ngọc, nhìn qua màn mưa trắng xóa, nhớ về những ngày hạnh phúc giờ đang trôi theo dòng nước…
Phạm Đình Chương quyết định quyên sinh và giã từ cõi đời này, nơi đã đem đến cho ông quá nhiều nỗi bất hạnh. May thay, tiếng khóc như xé lòng của đứa con trai đưa ông về hiện tại. Từ đáy tâm thức, một lời nhắn nhủ khuyên ông hãy cố gắng sống tiếp quãng đời còn lại để nuôi đứa con thơ dại. Ông bừng tỉnh và từ bỏ ý định tự tử.
Ngay đêm đó, “Nửa Hồn Thương Đau” được khai sinh ở ranh giới giữa sự sống và cái chết của người nhạc sĩ. Trong nước mắt thương đau, sự rã rời, tan nát của tâm can, ngồi nhìn vầng trán thơ ngây của đứa con trai, Phạm Đình Chương đã viết hết nốt nhạc cuối cùng của ca khúc bất hủ này.
Nếu đã một lần nghe bài hát này, chúng ta sẽ hiểu được tâm hồn của con người chỉ có thể chịu đựng đến một giới hạn nhất định. Khi nhắc tới Phạm Đình Chương, người ta lại nghĩ ngay đến “Nửa Hồn Thương Đau” bởi trong ca khúc này là sự chung thủy tuyệt vời của một người đàn ông.
Nguồn: nhacxua.vn/ca-khuc-nua-hon-thuong-dau-va-bi-kich-cua-mot-gia-dinh/
Ca sĩ Khánh ngọc, với thân hình bốc lửa, kiều diễm đã được nhiều người biết đến với biệt danh “ca sĩ ngọn núi lửa” (volcano mountains), cô đã từng làm chao đảo, đắm say nhiều văn nghệ sĩ danh tiếng và khán giả nam rất ái mộ. Khánh Ngọc thành danh trong làng nhạc từ những năm giữa thập niên 1950 đến đầu thập niên 1960. Cô còn là một diễn viên điện ảnh nổi tiếng trước cả Kim Cương, Thẩm Thúy Hằng, Trang Thiên Kim, Kiều Chinh… và là một trong những ngôi sao thuộc thế hệ đầu tiên sáng chói trong làng điện ảnh Sài Gòn. Khánh Ngọc thường đóng cặp với nam tài tử Lê Quỳnh trong các bộ phim do người Mỹ thực hiện trước năm 1975 tại miền Nam Việt Nam.
Nhờ khả năng diễn xuất của mình, Khánh Ngọc trình bày những bản nhạc rất hấp dẫn. Khi hát bản “Cerisier Roses et Pommiers Blances” lời Việt, vào câu đầu: “Vườn xuân ong bướm, ngất ngây ngất ngây lòng ta…” Khánh Ngọc lim dim mắt, thở dài, tay đè lên quả tim. Cô mở mắt liếc khán giả, nở một nụ cười vừa lẳng lơ vừa khả ái làm khán giả vỗ tay hoan nghênh nhiệt liệt…
Đớn đau thay cho Phạm Đình Chương, người “si tình” và cũng “thành công” nhất trong việc chinh phục người đẹp chính là nhạc sĩ Phạm Duy.
Trước khi đâm đơn ra toà, Phạm Đình Chương đã nghe phong phanh dư luận. Với tình yêu nồng thắm buổi ban đầu, ông không thể nào tin vào sự ngoại tình đã được đồn thổi. Điều thương tâm nhất là ông vẫn yêu thương, tin tưởng vợ và bỏ ra ngoài tai những điều không tốt lành của giới văn nghệ sĩ tại Sài Gòn. Và như thế, vào một buổi tối định mệnh, Phạm Đình Chương cùng với những người bạn thân “bắt tại trận” cuộc tình vụng trộm của đôi tình nhân tại quán chè ở Nhà Bè - Gia Định.
Trời đất như sụp đổ dưới chân người nhạc sĩ tài hoa, anh gần như đứng không vững, bạn bè dìu quay trở lại nhà, nơi đứa con thơ dại đang ở nhà một mình ngóng chờ ba, mẹ về…
Ngay lập tức, sáng hôm sau, một loạt bài phóng sự đều tra nóng bỏng của các báo được phát hành và “cháy số”, đắt đỏ nhất là tờ “Nhật báo Sài Gòn mới” của bà Bút Trà. Vụ “ăn chè Nhà Bè” được tung ra với những hình ảnh rất “thời sự” của các thành viên trong gia đình Phạm Đình Chương.
Cho dù Phạm Duy cầu cứu đến Bộ Thông Tin xin các báo cho ngưng các bài điều tra, phóng sự nhưng “hoạ vô đơn chí”, trong cuộc đời này, cái gì càng dấu diếm bao nhiêu, càng được “bùng nổ” và thêu dệt lên bấy nhiêu. Tan nát! Không còn cách nào khác, Phạm Đình Chương gạt nước mắt đau thương, nộp đơn ly dị lên toà án. Vụ việc kết thúc và Phạm Đình Chương được quyền nuôi đứa con trai lúc bấy giờ khoảng 4-5 tuổi.
Trong đau khổ tột cùng, không còn tâm trí nào để đi biểu diễn với các nghệ sĩ trong Ban hợp ca Thăng Long, Phạm Đình Chương quay về sống đơn độc và ít giao thiệp với bên ngoài. Kể từ đó, những bản tình ca bất hủ ra đời trong nước mắt, trong thương đau vô bờ bến và những hoài niệm xót xa: “Đêm cuối cùng”, “Người đi qua đời tôi”, “Khi cuộc tình đã chết”, “Thuở ban đầu”, “Khi tôi chết hãy đem tôi ra biển”…
Một đêm mưa tầm tả ở Sài Gòn, ông tình cờ gặp lại Khánh Ngọc trên một sân khấu Đại Nhạc Hội, ông có nhã ý muốn đưa cô vợ đã li dị về nhà nhưng khốn thay, ông bị từ chối. Trong mưa rơi, ông lặng lẽ trở về căn nhà kỷ niệm một thời sống cùng Khánh Ngọc, nhìn qua màn mưa trắng xóa, nhớ về những ngày hạnh phúc giờ đang trôi theo dòng nước…
Phạm Đình Chương quyết định quyên sinh và giã từ cõi đời này, nơi đã đem đến cho ông quá nhiều nỗi bất hạnh. May thay, tiếng khóc như xé lòng của đứa con trai đưa ông về hiện tại. Từ đáy tâm thức, một lời nhắn nhủ khuyên ông hãy cố gắng sống tiếp quãng đời còn lại để nuôi đứa con thơ dại. Ông bừng tỉnh và từ bỏ ý định tự tử.
Ngay đêm đó, “Nửa Hồn Thương Đau” được khai sinh ở ranh giới giữa sự sống và cái chết của người nhạc sĩ. Trong nước mắt thương đau, sự rã rời, tan nát của tâm can, ngồi nhìn vầng trán thơ ngây của đứa con trai, Phạm Đình Chương đã viết hết nốt nhạc cuối cùng của ca khúc bất hủ này.
Nếu đã một lần nghe bài hát này, chúng ta sẽ hiểu được tâm hồn của con người chỉ có thể chịu đựng đến một giới hạn nhất định. Khi nhắc tới Phạm Đình Chương, người ta lại nghĩ ngay đến “Nửa Hồn Thương Đau” bởi trong ca khúc này là sự chung thủy tuyệt vời của một người đàn ông.
Nguồn: nhacxua.vn/ca-khuc-nua-hon-thuong-dau-va-bi-kich-cua-mot-gia-dinh/
มุมมอง: 33 534
วีดีโอ
Cho Lần Cuối - Khánh Ly (thâu trước 1975) | Lê Uyên Phương
มุมมอง 9K4 ปีที่แล้ว
Hoàn cảnh sáng tác: Thuở ấy, trên con đường Võ Tánh ở Đà Lạt (nay là đường Bùi Thị Xuân) được xem là con đường sinh viên, vì có rất nhiều nhà trọ cho sinh viên ở. Nơi đây gần với Viện Đại Học Đà Lạt, gần trường nữ sinh Bùi Thị Xuân và trường Bồ Đề. Ở số nhà 22 đường Võ Tánh năm ấy là nơi ở của một thầy giáo môn triết, và là một trong những nhạc sĩ tiêu biểu nhất của miền Nam, thầy Lê Văn Lộc, t...
[Album Một Sớm Mai Về] Khánh Ly - Tuyệt Phẩm Tuyển Chọn - Trầm Tử Thiêng | 2001
มุมมอง 9K4 ปีที่แล้ว
"Trầm Tử Thiêng tên thật là Nguyễn Văn Lợi, sinh ngày 1 tháng 10 năm 1937 tại Đại Lộc, Quảng Nam, nhưng trên giấy tờ ghi ông sinh năm 1940. Trầm Tử Thiêng bắt đầu ca hát từ năm lên 10 ở các thôn quê miền Nam Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp 1945 đến 1949. Sau đó ông lên Sài Gòn tiếp tục học và tham gia hoạt động âm nhạc ở các học đường và các đoàn thể trẻ. Năm 1958 Trầm Tử Thiêng t...
[Album Kinh Khổ] Khánh Ly - Tuyệt Phẩm Tuyển Chọn - Trầm Tử Thiêng | 1989
มุมมอง 55K5 ปีที่แล้ว
"Trầm Tử Thiêng tên thật là Nguyễn Văn Lợi, sinh ngày 1 tháng 10 năm 1937 tại Đại Lộc, Quảng Nam, nhưng trên giấy tờ ghi ông sinh năm 1940. Trầm Tử Thiêng bắt đầu ca hát từ năm lên 10 ở các thôn quê miền Nam Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp 1945 đến 1949. Sau đó ông lên Sài Gòn tiếp tục học và tham gia hoạt động âm nhạc ở các học đường và các đoàn thể trẻ. Năm 1958 Trầm Tử Thiêng t...
Vầng Trán Suy Tư - Thanh Thúy (thâu trước 1975)
มุมมอง 15K5 ปีที่แล้ว
Nhạc sĩ: Thanh Sơn Nhạc sĩ Thanh Sơn mất ngày 4.4.2012, sau 74 năm rong chơi cuộc đời. Ông mất tại nhà riêng, trước sự bất ngờ của người thân. Trưa đó, ông còn ăn tô bún bò và muốn ăn thêm vài chiếc chả giò… Trước khi trở thành nhạc sĩ nổi tiếng, ông là một ca sĩ. May mắn cho nền tân nhạc Việt Nam, Thanh Sơn đã không thành công trong nghề ca hát. Ông bắt đầu chuyển hướng sang sáng tác vào năm 1...
[Nhạc Giáng Sinh] Chiều Bên Giáo Đường - Tuyển Chọn Nhạc Giáng Sinh Xưa
มุมมอง 8535 ปีที่แล้ว
Cùng nghe album “Chiều Bên Giáo Đường“, thưởng thức nhạc chất lượng cao và chia sẻ cảm xúc với bạn bè. Chúc quý vị nghe nhạc vui vẻ! Xin quý vị vui lòng Subscribe/Đăng Ký kênh để cập nhật những bản nhạc mới một cách nhanh nhất: bit.ly/2AMFhIQ Cám ơn quý vị! #nhacnoelxua #nhacgiangsinhxua #nhacnoel
Tango Khánh Ly - Tuyệt Phẩm Tango Tuyển Chọn Vol.2 | Thập niên 2000s
มุมมอง 9K5 ปีที่แล้ว
Đôi nét về dòng nhạc Tango: "Tango, một điệu nhạc của Argentina xuất hiện khá sớm ở Việt Nam. Tango thường được viết chủ yếu theo nhịp 2/4, thỉnh thoảng cũng có viết theo nhịp 4/4. Một trong những ca khúc đầu tiên được viết theo nhịp điệu này là "Đêm đông" (1939) của Nguyễn Văn Thương, ông viết lúc 20 tuổi vào một dịp tết xa nhà ở Hà Nội. Người hát "Đêm đông" với điệu tango lúc đầu là ca sĩ Bạc...
Bông Cỏ May - Thanh Tuyền (thâu trước 1975)
มุมมอง 17K5 ปีที่แล้ว
Nhạc sĩ: Trúc Phương Tài năng của Trúc Phương chói sáng vào những năm 1965-1970 khi ông bước chân vào quân ngũ và viết những bài tình ca thời chinh chiến như “Trên 4 Vùng Chiến Thuật, 24 Giờ Phép, Bông Cỏ May …”. Chính ca sĩ Chế Linh đã nhiều lần tâm sự là nhờ nhạc sĩ Trúc Phương và Châu Kỳ đã dẫn dắt ông vào con đường ca hát với những nhạc phẩm rất thích hợp cho giọng hát của ông. Đặc biệt nhấ...
Nỗi Buồn Gác Trọ - Thanh Tuyền (thâu trước 1975)
มุมมอง 26K5 ปีที่แล้ว
Sáng tác: Mạnh Phát ; Trình bày: Thanh Tuyền Đôi nét về bài hát Nỗi Buồn Gác Trọ: Nhạc sĩ Mạnh Phát sinh năm 1929, mất năm 1973. Ông còn có hai bút hiệu khác là Tiến Đạt và Thúc Đăng. Ông là một ca sĩ, nhạc sĩ có nhiều sáng tác nổi tiếng và được khán giả yêu thích đến tận nay như Nỗi buồn gác trọ, Qua xóm nhỏ, Nhớ mùa hoa tím, Dấu chân kỷ niệm, Hoa nở về đêm, Sương lạnh chiều đông, Phố vắng em ...
Tango Khánh Ly - Tuyệt Phẩm Tango Tuyển Chọn Vol.1 | Thập niên 1980s
มุมมอง 41K5 ปีที่แล้ว
Đôi nét về dòng nhạc Tango: "Tango, một điệu nhạc của Argentina xuất hiện khá sớm ở Việt Nam. Tango thường được viết chủ yếu theo nhịp 2/4, thỉnh thoảng cũng có viết theo nhịp 4/4. Một trong những ca khúc đầu tiên được viết theo nhịp điệu này là "Đêm đông" (1939) của Nguyễn Văn Thương, ông viết lúc 20 tuổi vào một dịp tết xa nhà ở Hà Nội. Người hát "Đêm đông" với điệu tango lúc đầu là ca sĩ Bạc...
Bài Không Tên Số 5 - Tuấn Ngọc (thâu trước 1975)
มุมมอง 7K5 ปีที่แล้ว
Tuấn Ngọc (sinh năm 1947) tên thật là Lữ Anh Tuấn là một ca sĩ rất nổi tiếng. Tuấn Ngọc sinh ra tại Đà Lạt, trong một gia đình nghệ sĩ. Cha của Tuấn Ngọc là nghệ sĩ Lữ Liên, thành viên ban nhạc hài hước AVT. Các anh chị em của Tuấn Ngọc đều là những ca sĩ tên tuổi: Bích Chiêu, Anh Tú, Khánh Hà, Thúy Anh, Lan Anh, Lưu Bích. Tuấn Ngọc nổi tiếng qua những nhạc phẩm trữ tình. Với giọng ca và cách d...
Mưa Rơi - Khánh Ly (thâu trước 1975) | Phạm Duy
มุมมอง 9K5 ปีที่แล้ว
Sáng Tác: Phạm Duy Lời bài nhạc: (Saigon-1960) Mưa rơi từ nghìn xưa, mưa rơi về nẻo mơ Mưa đem sầu Thiên Thu đến cho ta Mưa đi từ tuổi thơ, mưa theo cuộc tình tơ Mưa rơi bạc đầu ai mong nhớ mưa. Mưa rơi từ nguồn xa, mưa tuôn về bao la Mưa chia dòng lệ ra chín con thơ Mưa trôi về đời ta, mưa xây nhà âm u Mưa giăng vải màn sô nuôi giấc mơ. Mưa rơi vào lòng ta ! Mưa rơi vào tình ta ! Có hay chăng ...
[Lossless] Dĩa Nhựa - Lời Tình Buồn | Julie Quang | Lệ Thu | Khánh Ly
มุมมอง 4.8K5 ปีที่แล้ว
Dĩa nhựa bao gồm các bài hát: 1. Mùa Thu Chết | Julie Quang 2. Nếu Một Mai Em Sẽ Qua Đời | Lệ Thu 3. Bài Không Tên Cuối Cùng | Khánh Ly 4. Lời Tình Buồn | Khánh Ly Chúc quý vị nghe nhạc vui vẻ! Xin quý vị vui lòng Subscribe/Đăng Ký kênh để cập nhật những bản nhạc mới một cách nhanh nhất: bit.ly/2AMFhIQ Cám ơn quý vị! #KhanhLy #JulieQuang #LeThu #NhacTruoc1975 #VNAudio
Tuổi Xa Người - Khánh Ly ft Lệ Thu | Sai Gon 1960s
มุมมอง 43K5 ปีที่แล้ว
Khi nhắc đến tình ca Từ Công Phụng, trước tiên người ta thường nhớ đến Mắt Lệ Cho Người, Bây Giờ Tháng Mấy, Trên Ngọn Tình Sầu, Như Chiếc Que Diêm,… Riêng tôi, sự khắc khoải của Tuổi Xa Người, cùng với giai điệu êm đềm, mượt mà của bài hát đã gây ấn tượng mạnh, đặc biệt là qua tiếng hát của Tuấn Ngọc, hoặc của chính tác giả Từ Công Phụng. Một chiều êm tay đan tay dìu nhau trên lối Đưa em đi nhè...
Đêm Buồn Tỉnh Lẻ - Thanh Tuyền (thâu trước 1975) | Ban Mê Thuột 1968-1969
มุมมอง 20K5 ปีที่แล้ว
Sáng tác: Bằng Giang Bằng Giang (sinh 1939) là một nhạc sĩ người Việt Nam. Ông là tác giả một số ca khúc được nhiều người biết đến trước năm 1975 như Thành phố mưa bay, Lính trận miền xa, Người em xóm đạo,... Nhạc sĩ Bằng Giang tên thật là Trần Văn Khôi, sinh năm 1939 tại Biên Hoà. Từ nhỏ ông đã mê nhạc hơn học văn hóa nên có lúc đã bỏ học mà đến nhà thầy dạy nhạc ở. Lớn lên ông tham gia văn ng...
Hát Trên Những Xác Người - Khánh Ly (thâu trước 1975) - Quảng Trị 1972
มุมมอง 16K5 ปีที่แล้ว
Hát Trên Những Xác Người - Khánh Ly (thâu trước 1975) - Quảng Trị 1972
[Lossless] Giao Linh - Những Tình Khúc Thâu Trước 1975 - Âm thanh chất lượng cao
มุมมอง 30K5 ปีที่แล้ว
[Lossless] Giao Linh - Những Tình Khúc Thâu Trước 1975 - Âm thanh chất lượng cao
[Thâu Trước 1975] Khánh Ly - Tuyệt Phẩm Tuyển Chọn Vol.2
มุมมอง 42K5 ปีที่แล้ว
[Thâu Trước 1975] Khánh Ly - Tuyệt Phẩm Tuyển Chọn Vol.2
[Phim Tài Liệu] Phỏng vấn ca sĩ Thanh Lan - Hoa Kỳ 1993
มุมมอง 1.1K5 ปีที่แล้ว
[Phim Tài Liệu] Phỏng vấn ca sĩ Thanh Lan - Hoa Kỳ 1993
[Phim Tài Liệu] Thanh Lan - Nữ Nghệ Sĩ Đa Tài
มุมมอง 7K5 ปีที่แล้ว
[Phim Tài Liệu] Thanh Lan - Nữ Nghệ Sĩ Đa Tài
Tám Điệp Khúc - Thúy Hà | SÀI GÒN HAI NGÀY CUỐI CÙNG 30-4-1975
มุมมอง 12K5 ปีที่แล้ว
Tám Điệp Khúc - Thúy Hà | SÀI GÒN HAI NGÀY CUỐI CÙNG 30-4-1975
Đêm Bơ Vơ - Giao Linh - Nữ Hoàng Sầu Muộn
มุมมอง 4.7K5 ปีที่แล้ว
Đêm Bơ Vơ - Giao Linh - Nữ Hoàng Sầu Muộn
Đêm Hỏa Châu - Giao Linh - Nữ Hoàng Sầu Muộn
มุมมอง 15K5 ปีที่แล้ว
Đêm Hỏa Châu - Giao Linh - Nữ Hoàng Sầu Muộn
Đường Tôn Thất Đạm - Quận Nhứt - Sài Gòn (trước 1975)
มุมมอง 1.4K5 ปีที่แล้ว
Đường Tôn Thất Đạm - Quận Nhứt - Sài Gòn (trước 1975)
[Lossless] Thanh Thúy - Những tình khúc vượt thời gian - Âm thanh chất lượng cao
มุมมอง 67K5 ปีที่แล้ว
[Lossless] Thanh Thúy - Những tình khúc vượt thời gian - Âm thanh chất lượng cao
Đêm Thấy Ta Là Thác Đổ - Khánh Ly (thâu trước 1975)
มุมมอง 20K5 ปีที่แล้ว
Đêm Thấy Ta Là Thác Đổ - Khánh Ly (thâu trước 1975)
❤❤ giải điệu tôi yêu
Vnch muôn năm
Bài này hát rất khó... Tập mãi hát kara ko nỗi luôn
tren ca tuyet voi
Hết rồi còn đâu tiếng hát xưa của thời Sinh viên
Một thời ký mien
Quá thưong nhớ một thời đã xa
Giọng ca quá hay, không ai hát bài nầy hay hơn.❤❤❤❤
1. Em hỏi anh, em hỏi anh bao giờ trở lại Xin trả lời, xin trả lời mai mốt anh về. Anh trở lại có thể bằng chiến thắng Pleime, Hay Đức Cơ, Đồng Xoài, Bình Giã, Anh trở về anh trở về hàng cây nghiêng ngả Anh trở về, có khi là hòm gỗ cài hoa, Anh trở về trên chiếc băng ca Trên trực thăng sơn màu tang trắng. 2. Em hỏi anh, em hỏi anh bao giờ trở lại Xin trả lời xin trả lời mai mốt anh về. Anh trở về chiều hoang trốn nắng Poncho buồn liệm kín hồn anh Anh trở về bờ tóc em xanh Chít khăn sô lên đầu vội vã.. Em ơi! 3. Em hỏi anh. Em hỏi anh bao giờ trở lại Xin trả lời, xin trả lời mai mốt anh về Anh trở lại với kỷ vật viên đạn đồng đen, anh cho em sang sông làm kỷ niệm, Anh trở về anh trở về trên đôi nạng gỗ Anh trở về, anh trở về bại tướng cụt chân. Em ngại ngùng dạo phố mùa Xuân, Bên nguời yêu tật nguyền chai đá. 4. Em hỏi anh, em hỏi anh bao giờ trở lại Xin trả lời, xin trả lời mai mốt anh về Anh trở về nhìn nhau xa lạ Anhh trở về dang dở đời em Ta nhìn nhau ánh mắt chưa quen Cố quên đi một lần trăn trối... Em ơi! Em hỏi anh em hỏi anh bao giờ trở lại Xin trả lời, xin trả lời mai mốt anh về...
Khánh Ly còn trẻ hát hay quá, tiếng hát mạnh mẽ và lôi cuốn.
Ai rước voi về dày xéo mã tổ? .
Tôi , không có trong này nhưng co trong đoàn quân thua trận nhục nhả này......
Giọng hát nhẹ nhàng sâu lắng.....khó quên....cách diễn tả , nhả chữ cũng nhẹ nhàng đơn giản nhưng thấm....vào tâm người nghe.....❤😊❤😊❤😊❤😊
Riêng bài này thì ko ai hát hay hơn cô....Giọng cô cực hay ở khoảng những năm 1968.....1972 😊😊😊😊😊❤❤❤❤❤❤
Hay quá chị khánh ly ơi buồn tăm trạng
Thua vãi cứt ra còn bày đặt quân lực hạng 4 thế giới
Những tuyệt phẩm và giọng ca này sẽ sống mãi với thời gian
Tuyệt vời, bao nhiêu năm rồi nghe lại vẫn thôn? thức
1 thời nhục nhã! Nếu Bắc Việt kg chiến thắng kg biết tui còn mạng tới bây giờ kg? Đang nhậu phê quá!!!😂😂😂😂
Nhung thang nhu may mat vo la phai .
Phiên bản bất hủ, bởi tiếng hát Giao Linh. Chỉ tiếc tôi không biết tác giả.Ai biết xin cho biết... Cảm ơn nhiều !!!
Tác gỉa Trịnh Lâm Ngân
Rất buồn.
Nghe buồn quá, sao tâm trạng giống tôi lúc này lắm, nghe muốn khóc, có lẽ tôi dễ xúc động hay vì tiếng hát của Cô Thanh Thúy qua bài hát này quá hay, dù tôi cũng nghe nhiều ca sĩ khác hát rồi.
✌️💓💓💓💓💓💓💓💓🌲✋💯
Người lính miền nam hiền hậu đep trai quá , jay quá buồn quá
TRUOC NAM 1975 LAM GI CO Tinh SONG BE ma sao trong ban do lai co Song Be ?
Giọng hát đáng giá ca sỹ
Nhớ Ba quá
Cha chú ti thua cuộc nhưng trong lòng con và hàng thiệu con người trong miền Nam Việt Nam vẫn yêu thương và kính trọng cha chú VNCH muôn năm
Luôn yêu thích giọng hát Chế Linh
Ngưỡng mộ giọng ca vượt thời gian của ca sĩ Thái Thanh. Con là người sinh sau đẻ muộn...không biết chiến tranh là như thế nào. Nhưng khi nghe bà hát...con cảm thấy như đi ngược vào quá khứ trước năm 1975❤❤❤❤.
Giong cao nghều
Giọng hát chú Chế linh quá dễ thương 🌹
GiọNgười hát chú Chế Linh quá dễ thương...
Hay đến nức nở con tim
The best
Cứ 1 bài quảng cáo dài thòn hỏng lẽ nghe nhạc mà ngồi cạnh để tắt quảng cáo ??? mất hứng ko nghe nữa
1. Đêm nay đêm cuối cùng gần nhau. Lệ buồn rưng rưng, lời hát thương đau. Nhịp bước bâng khuâng ngoài phố lạnh. Giọt sầu rơi rớt hồn phiêu linh. Nắm tay không rời Cố hé run run môi cười. Lúc chia tay bên trời tiếc thương. Em ơi đêm cuối cùng gần nhau. Hẹn rằng một ngày mai nối mộng ban đầu. 2. Em ơi đừng khóc sầu chia ly. Vì lệ tuôn rơi làm héo xuân thì. Dù đêm sâu như hồn chúng mình Dù quan san cách trở mong manh. Hãy tin một niềm Nỗi nhớ nhung xưa ven tuyền. Sẽ cho ngày về thắm duyên. Em ơi đêm cuối cùng gần nhau. Sợ rằng một ngày mai giấc mộng không thành.
Phôi pha (nguyen bản) Ôm lòng đêm nhìn vầng trăng mới về nhớ chân giang hồ ôi phù du từng tuổi xuân đã già một ngày kia đến bờ đời người như gió qua Không còn ai đường về ôi quá dài những đêm xa người chén rượu cay một đời tôi uống hoài trả lại từng tin vui cho nhân gian chờ đợi Về ngồi trong những ngày nhìn từng hôm nắng ngời nhìn từng khi mưa bay có những ai xa đời quay về lại về lại nơi cuối trời làm mây trôi Thôi về đi đường trần đâu có gì tóc xanh mấy mùa có nhiều khi từ vườn khuya bước về bàn chân ai rất nhẹ tựa hồn những năm xưa.
Ru ta ngậm ngùi ( nguyên thủy). Môi nào hãy còn thơm, cho ta phơi cuộc tình. Tóc nào hãy còn xanh, cho ta chút hồn nhiên Tim nào có bình yên, ta rêu rao đời mình Xin người hãy gọi tên. Khi tình đã vội quên, tim lăn trên đường mòn Trên giọt máu cuồng điên, con chim đứng lặng câm Khi về trong mùa đông, tay rong rêu muộn màng. Thôi chờ những rạng đông.. Xin chờ những rạng đông Đời sao im vắng Như đồng lúa gặt xong Như rừng núi bỏ hoang Người về soi bóng mình. Giữa tường trắng lặng câm. Có đường phố nào vui, cho ta qua một ngày Có sợi tóc nào bay, trong trí nhớ nhỏ nhoi Không còn, không còn ai, ta trôi trong cuộc đời Không chờ, không chờ aị Em về, hãy về đi, ta phiêu du một đờị Hương trầm có còn đây, ta thắp nốt chiều nay Xin ngủ trong vòng nôi, ta ru ta ngậm ngùi, Xin ngủ dưới vòm cây ...
10 cũng chết 😂😂😂😂😂😂😂😂😂😂
❤
Coi hoài để nhớ về kỷ niệm một thời....
Đúng là chính quyền như chó má . Làm dân đen khổ quá ..........
Mình thích tư do kiêy VNCH lăm nhá .
Những người con đã nằm xuống hay hy sinh một phần thân thể cho Miền Nam. Xin đa tạ.
😭😭😭😭😭😭😭😭😭😭😭😭😭😭😭😭😭😭 I’m from Hongkong
Freedom for Hong Kong.
LINH V N CH NHIN DANG YEU con thang cs nhin mat la thay noi chu AC ma ghe tom dung o ba con
Không ai ca qua chế linh nghe buồn ngày xua chiến tranh nằm nghe y nghĩa
iu giọng ca Khánh Ly .
Khanh Ly's voice before 1975 truly had a unique and captivating quality! Her tone was hauntingly beautiful, rich with emotion, and perfectly suited to the folk and protest songs that became so iconic during that era.